Home » Thế giới, Tiêu Điểm » Bí ẩn phong thủy: “cóc 9 tầng” ở hồ Nhật Nguyệt gây họa cho Đài Loan suốt 16 năm bị đào bỏ
Ảnh minh họa

Con cóc khổng lồ màu vàng cao gần 22m tại công viên Ngọc Uyên Đàm, Bắc Kinh với mục đích thu hút du khách, vào Tháng 7/2014.

 

Đài Loan được cứu khi vào ngày 23/3/2015, bè lũ cóc ghẻ ẩn núp dưới hồ Nhật Nguyệt gây họa cho Đài Loan suốt 16 năm trời cuối cùng đã bị đào bỏ.

Năm 2015, bức tượng đá lớn của Giang Trạch Dân, Tăng Khánh Hồng đặt ở địa bàn tỉnh Tứ Xuyên của Chu Vĩnh Khang đã bị đào lên, những bức tượng này không mang hình hài con người của họ mà là tượng đá con cóc và con cua.

Dân Đài loan vẫn có người không tin chuyện Giang Trạch Dân là con cóc, nhưng Giang Miên Hằng, con trai ông Giang và người em họ là Giang Trạch Huệ lại hoàn toàn tin vào điều đó, còn mạng lưới truyền thông của ông Giang cũng không cần phải nói, họ tuyệt đối tin tưởng. Điển hình phải kể đến là đài truyền hình Phượng Hoàng, bởi họ không ngừng quảng bá mà cổ động cho hình ảnh con cóc thật sự. Nếu không phải là ông chủ của mình, thì Lưu Trường Nhạc, Chủ tịch Đài truyền hình Phượng Hoàng, chẳng dại gì mà lại xem con cóc là tổ tiên để thờ cúng, thỉnh thoảng còn lên tiếng bảo vệ giống vật bị bệnh chốc đầu này.

Kết quả mà Lưu Trường Nhạc đã nhận được là gì? Từ một thân người béo phệ đã trở thành “bộ xương di động”, bởi giờ đây ông đang phải đối diện với chứng bệnh nan y tại phòng bệnh cao cấp bệnh viện Hiệp Hòa, Bắc Kinh.

Lưu Trường Nhạc, Chủ tịch Đài truyền hình Phượng Hoàng.

Lưu Trường Nhạc, Chủ tịch Đài truyền hình Phượng Hoàng.

Người dân có thể không tin chủ tịch Đài truyền hình Phượng Hoàng cho đến các hoa đán Đài Loan đều liên quan đến Giang Trạch Dân rồi lần lượt từng người chịu kết cục thê thảm.

Cũng chẳng ai tin nổi, năm 1999, bên bờ hồ Nhật Nguyệt, Nam Đầu vừa đặt “bức tượng con cóc 9 tầng”, thì ngày 21 trong tháng đó, huyện Nam Đầu, khu vực lớn thứ 2 của Đài Loan, đã xảy ra trận động đất 7,6 độ richter, khiến hàng nghìn người thiệt mạng, còn kéo theo các thảm họa trên một phạm vi rộng lớn, lại có hai đỉnh núi bị sạt lở.

Tôn Sĩ Hồng, nhân viên của Trung tâm Nghiên cứu Mạng lưới Địa chấn tại Trung Quốc chỉ ra rằng, khu vực Nam Đầu nằm ở dãy núi trung tâm, không phải là nơi có thể xảy ra động đất cường độ mạnh, vùng thường xuyên xảy ra các trận động đất ở Đài Loan là vùng ven biển phía đông là Hoa Liên, Nghi Nam.

Từ lúc Nam Đầu đặt bức tượng con cóc 9 tầng bằng đồng thau đè lên nhau xuống đáy hồ Nhật Nguyệt, không chỉ nơi này xảy ra trận động đất, mà còn xuất hiện hiện tượng nước biển dâng cao sau mỗi lần động đất, số lần động đất cũng tăng lên, thường xuyên hơn, với cường độ vào khoảng 6 độ richter.

Đài Loan, Giang Trạch Dân, Con cóc, Bài chọn lọc,

Cóc 9 tầng tại hồ Nhật Nguyệt lộ nguyên hình khi nước hồ cạn kiệt, nhưng con cóc cuối vẫn được che dưới lớp bùn.

Cụ thể, ngày 27/3/2013, khu vực Nam Đầu xảy ra trận động đất với cường độ trên 6 độ richter. Chưa đến 3 tháng sau, ngày 3/6 một trận động đất khác khoảng 6,7 độ richter lại xảy đến. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động địa chấn trong khu vực đang vào cao trào.

Dĩ nhiên, ông Tôn Sĩ Hùng sẽ không liên tưởng đến việc hình tượng cóc ghẻ liên quan đến Giang Trạch Dân đang náo loạn Nam Đầu, nhưng ông lại cho rằng trận động đất lần này có liên quan đến trận động đất mạnh 7,6 độ richter năm 1999.

Ông nói, tuy cách nhau đến 10 năm, nhưng chúng liên quan đến nhau bởi vì quá trình suy kiệt năng lượng của trận động đất vào năm 1999 rất chậm chạp, trận động đất mạnh 6,7 độ richter lần này cũng có thể được cho là dư chấn thời kỳ cuối của trận động đất trước đó.

Theo báo cáo vào ngày 3/4 của Thông tấn xã Trung ương Đài Loan, Công ty Điện lực Đài Loan tại hồ Nhật Nguyệt, khu Oa Đầu huyện Nam Đầu Đài Loan làm một ”bức tượng cóc 9 tầng’ với mục đích là giúp du khách quan sát mực nước trong hồ.

Lúc thiết kế giàn khoan và thủy tạ, ý định ban đầu là để bức tượng đồng con cóc 9 tầng ngay giữa hồ, nhưng sau khi tượng hoàn thành, vì không thể đào móng trong hồ nên đành để tượng cóc trên bờ.

Điều này đã khiến ông Giang vui mừng, vì người dân có thể thi nhau chụp hình với “cóc” và post lên mạng.

Đến năm 2001, thời điểm Giang Trạch Dân trao lại quyền bính cho Hồ Cẩm Đào, “bức tượng cóc 9 tầng mới được dời vào trong hồ”.

Một số người cho rằng, con cóc đã không còn chính thức nắm quyền thì không thể “chường mặt” ra cho thiên hạ dòm ngó; nói theo lẽ tâm linh thì lúc mất hết quyền lực là khi nguyên khí bị hao tổn, nguyên khí hao tổn mà không có nước bổ sung thì không còn hơi sức để kêu, vậy nên “cóc ta” phải chui vào trong nước.

Kể từ khi con cóc chín tầng cư ngụ tại hồ Nhật Nguyệt, Đài Loan đã xảy ra hai chuyện lớn, một chuyện xảy ra dưới thời Tổng thống Trần Thủy Biển, một chuyện khác vào thời Tổng thống Mã Anh Cửu.

Có người ví von rằng: “Xưa kia Đát Kỷ (cáo chín đuôi) loạn triều đình cũng không bằng cóc ghẻ Giang Trạch Dân làm loạn cả thế giới”.

Năm 2015, Đài Loan hạn hán trầm trọng, lượng nước hồ Nhật Nguyệt chỉ còn khoảng 75%, nhưng bức tượng chín con cóc đã hoàn toàn lộ ra. Ngày 23/3, công ty điện lực Đài Loan cử người đi đến chỗ bức tượng xung quanh con cóc tiến hành đào bới trong ba ngày, con cóc Giang Trạch Dân ở Đài Loan cuối cùng đã bị đào bỏ.

Đài Loan, Giang Trạch Dân, Con cóc, Bài chọn lọc,

Con cóc 9 tầng đã bị đào bỏ vào Tháng 3/2015, tại hồ Nhật Nguyệt của Đài Loan.

Theo tinhhoa.net

Chuyên đề: ,

Chưa có ý kiến... bạn sẽ là người đầu tiên đưa ra ý kiến!

Ý kiến bạn đọc