Home » Posts tagged with "Kinh tế Trung Quốc"
Tập Cận Bình

Tập Cận Bình chỉ đạo để Đảng nắm DN tư nhân

Theo Xinhuanet, kế hoạch này được trình bày chi tiết trong một tuyên bố dài 5.000 từ - và tất cả các khu vực, các cơ quan trong nước đã được yêu cầu tuân theo các hướng dẫn mới.   ‘Chỉ thị quan trọng’ của Tập Cận Bình   Đây là câu chuyện hàng đầu trên CCTV Evening News hôm ...Xem tiếp »
Kinh tế Trung Quốc

Lo khủng hoảng, Trung Quốc kiểm duyệt đưa tin kinh tế

Nếu như trước đây Trung Quốc  chỉ kiểm duyệt các tin về chính trị, thì nay các tin kinh tế cũng chịu chung số phận kiểm duyệt. Lý do là bởi cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung khiến kinh tế Trung Quốc lao đao. Lo lắng khủng hoảng, ...Xem tiếp »
kinh-te-trung-quoc-2

Chênh lệch thương mại với Mỹ, Trung Quốc tự nếm trái đắng

Về sự leo thang xung đột thương mại giữa Mỹ – Trung hiện nay, dường như chính phủ Trump và hầu hết mọi người nghĩ rằng một trong những nguyên nhân là vì thâm hụt thương mại lớn của Mỹ với Trung Quốc. Tuy nhiên có phân tích chỉ ra ...Xem tiếp »
(Ảnh: Guang Niu/Getty Images)

“Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa” không phải là “kinh tế thị trường”

Cũng như Việt Nam, Mỹ không công nhẫn nền kinh tế Trung Quốc là nền Kinh tế thị trường. Cái gọi là "Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" không phải là kinh tế thị trường. >> Vì sao Việt Nam chưa có nền kinh tế thị ...Xem tiếp »
(Ảnh: Feng Li/Getty Images)

Kinh tế Trung Quốc: Số liệu bị bóp méo báo hiệu những nguy cơ

Số liệu nền kinh tế của Trung Quốc thường được công bố rất đẹp, nhưng các chuyên gia kinh tế cũng thường không tin hết vào những số liệu này, cách tính của Trung Quốc khác với chuẩn mực quốc tế, mặt khác cũng được phóng đại ...Xem tiếp »
thanh-pho-trung-quoc

Nợ công Trung Quốc: Cuối đường hầm nhưng không thấy ánh sáng

Nền kinh tế Trung Quốc đang rơi vào vực thẳm và có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Le Monde hôm nay 13/04/2016 có bài viết « Trung Quốc, nỗi sợ lớn lao về nợ nần ». Trong vòng bảy năm qua, nợ công Trung Quốc đã tăng lên gấp bốn lần, chủ ...Xem tiếp »
Mô hình xe hơi tại khu công nghiệp Vũ Hán, tỉnh Hà Bắc (Ảnh: Youth.cn)

Kinh tế Trung Quốc giống mô hình kinh doanh đa cấp

Đây là bài viết của Mã Quảng Nguyên, một nhà kinh tế nổi tiếng, ông có nhiều bài viết rất có uy tín tại Trung Quốc. Bài viết sau đây của ông đã được rút gọn. Vì sao nền kinh tế Trung Quốc lại giống mô hình kinh doanh đa cấp? Tại ...Xem tiếp »
kinh-te-trung-quoc

Kinh tế Trung Quốc có sụp đổ hay không?

Hiện nay nền kinh tế Trung Quốc đang ở trong trang thái bấp bênh hơn bao giờ hết, có nhiều dự báo của các chuyên gia cho nền kinh tế này.  Vấn đề kinh tế Trung Quốc có sụp đổ hay không đã được đem ra tranh luận rất nhiều nhưng vẫn ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Moody’s hạ mức tín nhiệm Trung Quốc xuống tiêu cực

Công ty đánh giá tín dụng Moody’s vừa hạ mức tín nhiệm tài chính của Trung Quốc từ "ổn định" xuống "tiêu cực" hôm thứ Ba. Nợ công tăng cao, dự trữ ngoại hối giảm và những nghi vấn về cải cách kinh tế là những nguyên nhân ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Kinh tế Trung Quốc đang theo đà đi xuống

Các số liệu công bố vào đầu tháng 3 cho thấy nên kinh tế Trung Quốc đang theo đà đi xuống. Kinh tế Trung Quốc mở đầu năm mới 2016 theo cách không thể tồi tệ hơn với thị trường chứng khoán lao dốc và giờ là khu vực sản xuất suy ...Xem tiếp »
Các chuyên gia kinh tế như ông Ngô Kính Liễn, Vương Tiểu Lỗ, Vương Nhất Minh… cảnh báo nguy cơ có tính hệ thống của nền kinh tế Trung Quốc. (Ảnh: Secretchina)

Các chuyên gia cảnh báo nguy cơ của nền kinh tế Trung Quốc

Kinh tế Trung Quốc đang lâm vào khó khăn, xu hướng nhiều người chuyển tiền ra nước ngoài gia tăng. 6 chuyên gia kinh tế cảnh báo nguy cơ của nền kinh tế Trung Quốc Chiều ngày 19/2, Diễn đàn Kinh tế Trung Quốc 2016 đã được tổ chức ở ...Xem tiếp »
kinh-te-trung-quoc-2

Nguồn gốc tình trạng kinh tế Trung Quốc tụt dốc

Dự báo về năm 2016, Trung Quốc tiếp tục ở tâm điểm của kinh tế thế giới, nhưng không phải về thành tích tăng trưởng ấn tượng, hay quy mô kinh tế số 1, số 2 thế giới mà về những nguy cơ tụt dốc, bất ổn kinh tế lớn. Những ngày ...Xem tiếp »
Công nhân sản xuất trong một nhà máy ở Trung Quốc (Ảnh: Getty Images)

Trung Quốc: Buộc phá giá nhân dân tệ để duy trì việc làm

Từ cuối năm 2015 đến nay Trung Quốc buộc phải liên tục phá giá nhân dân tệ, một trong những lý do là để duy trì việc làm. Kinh tế Trung Quốc khốn đốn: Để duy trì việc làm nên buộc phải phá giá đồng nhân dân tệ. Trung Quốc đang ...Xem tiếp »
Chứng khoán Trung Quốc khủng hoảng

Truyền thông Trung Quốc thừa nhận quốc gia này ngụy tạo số liệu tăng trưởng kinh tế

Ngay cả các tiêu chí đánh giá của Trung Quốc cũng khác với thế giới, từ lâu các chuyên gia Ngân hàng thế giới cũng như Quỹ tiền tệ quốc tế cũng tính toán phải trừ đi vài % trong số liệu tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc mới ra số ...Xem tiếp »
Ảanh (Wang Zhao/AFP/Getty)

Dòng vốn rời khỏi Trung Quốc 87 USD trong tháng 11

Dự trữ ngoại hối Trung Quốc chỉ còn 3,44 nghìn tỷ USD, đây được xem là mức thấp lỷ lục của Trung Quốc Vốn tiếp tục chạy khỏi Trung Quốc, 87 tỷ USD trong tháng 11 Vốn tiếp tục chạy khỏi Trung Quốc và lên tới 87 tỷ USD trong tháng 11 ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Người Trung Quốc chuyển tiền ra nước ngoài

800 tỷ nhân dân tệ rời khỏi Trung Quốc từ đầu năm tới giờ qua kênh chuyển tiền trái phép do người dân nước này ngày càng mất niềm tin vào đồng bản tệ và kinh tế quốc gia, truyền thông Đức mới đây đưa tin. Người dân Trung Quốc ...Xem tiếp »
Kinh tế Trung Quốc

Dòng vốn chảy ra ngoài Trung Quốc đạt kỷ lục 500 tỷ USD

Trung Quốc có thể trụ được bao lâu trong bối cảnh dòng vốn đang chảy ra ngoài với tốc độ kỷ lục. Ảnh internet Theo báo cáo mới nhất của Bộ Ngân khố Hoa Kỳ, dòng vốn chảy ra ngoài Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm đã đạt kỷ lục ...Xem tiếp »
Kinh tế Trung Quốc

“Đừng để tỷ phú Lý Gia Thành bỏ chạy” và thực trạng u ám nền kinh tế Trung Quốc

“Đừng để Lý Gia Thành bỏ chạy” và thực trạng u ám của kinh tế Trung Quốc Gần đây, truyền thông Trung Quốc có một bài báo dài với tiêu đề: “Đừng để Lý Gia Thành bỏ chạy”. Bài báo chỉ trích tỷ phú Lý Gia Thành gặp thời ...Xem tiếp »
Ông Lý Gia Thành, tỷ phú giàu nhất châu Á, trên thực tế đã bắt đầu thoái vốn khỏi Trung Quốc từ năm 2011 khi dự đoán trước bong bóng bất động sản và những bất lợi trong chính sách ở đây đối với nhà đầu tư hải ngoại.

Bắc Kinh phật lòng khi người giàu nhất châu Á rút hết vốn rời Trung Quốc

Tỷ phú Lý Gia Thành đã tiên đoán kinh tế Trung Quốc đẽ đến hồi suy giảm, nên đã có quyết định rút hết vốn khỏi đây. Người giàu nhất châu Á rút hết vốn khỏi Trung Quốc khiến Bắc Kinh phật lòng. Người giàu nhất châu Á rút hết ...Xem tiếp »
bieu-do

Trung Quốc bán tháo trái phiếu chính phủ Mỹ, lo ngại lãi suất tăng

Kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu khủng hoảng khi bán tháo trái phiếu chính phủ Mỹ, từ bỏ ngôi vị là chủ nợ lớn của Mỹ. Liệu người Mỹ có lo ngại khi Trung Quốc - chủ nợ lớn nhất của nước này - đang bắt đầu bán tống bán tháo ...Xem tiếp »