Home » Posts tagged with "Trung Y"
y-dao

Dị nhân khuyên bảo thầy thuốc: Trung y không phải tiểu đạo

Sự xuất hiện của Trung y, biểu hiện bên ngoài như là chữa bệnh khỏe người, nhưng trên thực chất cũng có nội hàm sâu xa giống như tín ngưỡng tôn giáo, chỉ là hình thức khác nhau mà thôi… Y đạo là văn hóa do thần tiên, thánh nhân truyền xuống cho nhân thế, vậy nên người thầy ...Xem tiếp »
Câu chuyện y học: 12 thời thần và nhân thể

Tiết Thu phân: Âm Dương không cân bằng, thân thể dễ sinh bệnh

Tiết thu phân là thời điểm mà ngày đêm dài như nhau, nên trong dưỡng sinh cần phải dựa vào quy luật âm dương cân bằng, giữ cho cơ thể duy trì trạng thái “âm bình dương bí”… Thu phân là tiết thứ 16 trong 24 tiết khí, có nghĩa là giữa ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Ngũ hành và “nhân lễ nghĩa trí tín” ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào (P1)

Con người có thể thông qua ngũ thường: Nhân lễ nghĩa trí tín nhằm tác động tích động đến sức khỏe của mình. Một người chỉ cần có tâm chính thì khí tất sẽ chính, khi đã có khí chính thì hình thể tất cũng sẽ chính. Theo lý luận ...Xem tiếp »
Linh hồn

Đạo lý sinh mệnh: 3 hồn 7 vía mang ý nghĩa gì

Vía còn gọi là phách, Đạo gia cho rằng con người có ba hồn bảy phách. Vậy ba hồn là gì? Bảy phách là gì? Chúng ta thường nói, “đứa trẻ này bị mất hồn“, “cô gái này hồn siêu phách lạc“, “ai đó bị hồ ly cướp mất hồn”… ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Quốc y đại sư: Muốn dưỡng ngũ tạng, cần ‘khắc cốt ghi tâm’ những điều này

Ngũ tạng bao gồm: tâm – can – tỳ – phế – thận, năm tạng này đều có công dụng tàng chứa tinh khí. Tinh khí là cơ sở của hoạt động sinh mệnh, chỉ nên cất giữ lại mà không nên tán ra cho nên gọi là ngũ tạng. Trung y có câu: “Đa ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Vì sao chỉ duy nhất trái tim không bị ung thư?

Trái tim là bộ phận duy nhất trong cơ thể người không bị ung thư, hơn nữa lại tạo ra loại chất kỳ diệu chữa mọi bệnh tật, cùng xem các chuyên gia phân tích về vấn đề này. Tâm chủ thần minh, ý nghĩa rất sâu xa. (Ảnh: ...Xem tiếp »
Giống như một chiếc thuyền trên sông, thuận theo dòng chảy của tự nhiên, cuộc sống của chúng ta sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. (Ảnh Pixabay)

Khám phá cổ nhân: Cơ thể người và sự thay đổi theo mùa

Đạo gia vẫn xem cơ thể người là tiểu vụ trụ, cổ nhân đã khám phá thân thể người và vũ trụ có sự đối ứng với nhau. Trong bài này, Moreen Liao, một chuyên gia về các liệu pháp thảo dược Đông và Tây y sẽ chia sẻ những kinh nghiệm ...Xem tiếp »
Tôn Tư Mạc

Những truyền thuyết về đông y được lưu truyền trong lịch sử (P2)

Khả năng chữa bệnh của đông ý rất kỳ diệu, vì đông nghiên cứu là nhắm thẳng vào thân thể người, sinh mệnh và vũ trụ. Trong khi đó tây y thì thấy mới tin, mới nghiên cứu. >> Những truyền thuyết về đông y được lưu truyền trong ...Xem tiếp »
than-y-4

Những truyền thuyết về đông y được lưu truyền trong lịch sử (P1)

Khả năng chữa bệnh của đông ý rất kỳ diệu, vì đông nghiên cứu là nhắm thẳng vào thân thể người, sinh mệnh và vũ trụ. Trong khi đó tây y thì thấy mới tin, mới nghiên cứu. Rất nhiều câu chuyện về các vị thần y thưở xưa vẫn còn ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Ăn cam: Rất tốt nhưng nên nhớ 4 nguyên tắc “bất khả xâm phạm”

Là một loại quả "đại bổ" được nhiều người ưa chuộng, nhưng cam không phải là thực phẩm có thể ăn một cách tùy tiện. Trung Y cho rằng cam có tác dụng nhuận phế, khỏi ho, tiêu đờm, kiện tỳ, thuận khí, giải khát và nhiều công ...Xem tiếp »
Nhân lễ nghĩa trí tín. Ảnh NTDTV

“Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” ảnh hưởng đến thân thể người thế nào

Khoa học cổ đại của phương đông là trực tiếp nhắm thẳng vào thân thể người, sinh mệnh và vũ trụ mà nghiên cứu, khác hẳn với khoa học đến từ phương tây ngày nay. "Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" ảnh hưởng trực tiếp đến tính mệnh ...Xem tiếp »
Đông y

Chuyên gia đông y: Quan hệ nam nữ bừa bãi là căn nguyên hại thân tổn thọ (phần 1)

Từ ngàn xưa các đại danh y vẫn luôn khuyên nhủ thế nhân tiết chế trong quan hệ ái tình để giữ gìn sức khỏe và thọ mệnh. Từ góc độ khoa học hiện đại, bạn thật khó lý giải vấn đề cho hết nhẽ, nhưng nếu xét theo Đông y thì lại ...Xem tiếp »
t

Chuyện y học: Nước cam lan – Nước vẩy nghìn lần

"Các nhà khoa học Nhật Bản đã làm thí nghiệm và khám phá ra rằng khi tâm một người là thuần thiện, giọng nói của người ấy có thể khiến tinh thể nước hình thành những hình dạng rất đẹp." Câu chuyện của Tống Thần Quang : Nước ...Xem tiếp »
trung duoc

Tìm hiểu Trung dược – phần 2

Trung dược sử dụng các khoáng chất thiên nhiên, cây cỏ, và các chất từ động vật để làm thuốc. Các chất này có tác dụng phụ tối thiểu khi được dùng đúng lúc và đúng thời điểm; nếu dùng sai, chúng có thể có hại. >> Tìm hiểu ...Xem tiếp »
9e6d00675d

Bì Đồng – Vua Y Thuật, Một Bác Sĩ Trung Y Nổi Tiếng

Anh trai Bì Đồng rất ngạc nhiên khi biết rằng những gì mẹ của ông kiếm được trên đường về nhà giống hệt như những thứ Bì Đồng kê đơn. Hoàng đế đã sắc phong cho Bì Đồng danh hiệu “Vua Y Thuật” Bì Đồng là một thầy thuốc ...Xem tiếp »
Sự khác biệt quan trọng giữa Trung Y và Tây Y

Sự khác biệt quan trọng giữa Trung Y và Tây Y

[TinDaChieu] Dân gian có câu châm ngôn rằng: “Bệnh nhân được điều trị bằng Tây Y không hiểu tại sao mình chết; Bệnh nhân được điều trị bằng Trung Y không hiểu tại sao mình sống.” Bài đã đăng: >> Câu chuyện thực tiễn của Y ...Xem tiếp »
Học viên ở Atlanta tại chân núi đá

Câu chuyện thực tiễn của Y học Trung Quốc

[TinDaChieu] Trong Y học Trung Quốc, tin rằng thân thể người có mười hai kinh mạch, mười lăm lạc mạch, và kỳ kinh bát mạch. Tất cả chúng đều có mối liên hệ với lục phủ ngũ tạng trong cơ thể. >> Những nghệ thuật chữa ...Xem tiếp »
Tập luyện Pháp Luân Công

Những nghệ thuật chữa bệnh

[TinDaChieu] Con người cố gắng hết sức mình để tránh bệnh tật. Đó là lý do tại sao chúng ta có nhiều hiệu thuốc, phòng khám, và bệnh viện. Có ba phương pháp chính để ngăn ngừa hoặc điều trị bệnh: Y học đối chứng Tây phương, Y học ...Xem tiếp »
Tây Y – Trung Y – Khí Công

Tây Y – Trung Y – Khí Công

Con người ta sống ở trên thế gian, hàng ngày ăn ngũ cốc, liệu có thể hết bệnh hay không? Bởi vì con người phải chịu đựng thống khổ, khó chịu nên họ cố gắng hết sức để tránh bệnh tật. Có câu nói “Chỉ cần hết bệnh thì có ...Xem tiếp »
Tôn Tư Mạc (Phần 2)

Tôn Tư Mạc (Phần 2)

Đạo đức nghề y và cống hiến cho y học của Tôn Tư Mạc >>Tôn Tư Mạc (Phần 1) Tôn Tư Mạc đã bày tỏ lòng tin tưởng rằng y học là một nghệ thuật của sự nhân ái. Trong cuốn “Đại Y Tinh Thành”, ông viết: “Khi một thầy ...Xem tiếp »