Home » Posts tagged with "văn hóa truyền thống"
Ảnh minh họa

Đức hạnh của người phụ nữ thời xưa

Tôi đã dành nhiều thời gian đọc các kinh điển Nho giáo và các bình luận về Nho giáo, và thậm chí 24 tác phẩm sử học kinh điển. Tôi sớm có nhận thức rằng con người hiện đại biết rất ít về Trung Quốc trước triều Tống. Một chủ đề thú vị khác mà tôi gặp được trong quá trình ...Xem tiếp »
hoc sinh tot nghiep

Vì đâu đạo đức xã hội xuống cấp như hiện nay?

Lễ tốt nghiệp một trường đại học địa phương được tổ chức tại Văn Miếu ở Hà Nội vào ngày 18, năm 2014. Ngôi đền là nơi mà các trường đại học lâu đời nhất của Việt Nam được thành lập vào thế kỷ 11 dưới triều ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Kính lão đắc thọ

Thành ngữ "Kính lão đắc thọ" rất quen thuộc trong dân gian Việt Nam. Nó thể hiện một truyền thống tốt đẹp về cung kính, lễ phép và tôn trọng người cao tuổi, là một nét đẹp văn hóa. Đức tính khiêm nhường, cung kính không chỉ giúp ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Một đời minh quân vạn cổ ca tụng

Văn hóa truyền thống: Một đời minh quân vạn cổ ca tụng

Đường Thái Tông Lý Thế Dân xuất thân là gia đình quý tộc. “Thế dân” mang hàm nghĩa là “Tế thế an dân”. Ông chí hướng to lớn, thông minh oai vũ, luôn tràn đầy nhuệ khí hóa gia vi quốc, khai sáng nước Đại Đường thịnh ...Xem tiếp »
Võ thuật Trung Quốc – Một phần văn hóa Thần truyền

Võ thuật Trung Quốc – Một phần văn hóa Thần truyền

Cuộc thi Võ thuật Quốc tế đề cao những giá trị văn hóa truyền thống Trung Quốc Li Youpu có nhiều vị thầy và luyện tập nhiều môn võ thuật. Ngoài Thái Cực quyền, ông còn là một bậc thầy về Bát Quái (Đại Kỷ Nguyên) Võ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Không màng quyền vị công danh

Văn hóa truyền thống: Không màng quyền vị công danh

Ảnh minh họa. (Nguồn: Đại Kỷ Nguyên) Thời Quang Vũ Hoàng đế Lưu Tú nhà Đông Hán tại vị, Hoàn Vinh nhậm chức Nghị lang, làm thầy dạy Thái tử đọc sách. Hoàn Vinh bác học đôn hậu, Quang Vũ Đế đối với ông mười phần vừa ...Xem tiếp »
Sự khác biệt quan trọng giữa Trung Y và Tây Y

Sự khác biệt quan trọng giữa Trung Y và Tây Y

[TinDaChieu] Dân gian có câu châm ngôn rằng: “Bệnh nhân được điều trị bằng Tây Y không hiểu tại sao mình chết; Bệnh nhân được điều trị bằng Trung Y không hiểu tại sao mình sống.” Bài đã đăng: >> Câu chuyện thực tiễn của Y ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Nhẫn nhục nhượng bộ, lấy đại cục làm trọng

Văn hóa truyền thống: Nhẫn nhục nhượng bộ, lấy đại cục làm trọng

Ảnh minh họa. (Nguồn: Wikipedia) Khấu Tuân, tự là Tử Dực, là người huyện Thượng Cốc, Xương Bình (nay là Bắc Kinh) sống vào thời Đông Hán. Ông là vị tướng soái được Quang Vũ hoàng đế nể trọng. Ông thông hiểu kinh thư, tu ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Đoan chính, cung kính, giữ Lễ, trọng Đức

Văn hóa truyền thống: Đoan chính, cung kính, giữ Lễ, trọng Đức

Ảnh minh họa (Nguồn: Epoch Times) Trương Trạm, tự là Tử Hiếu, là người Phù Phong, Bình Lăng dưới thời Tây Hán (206 TCN-23 SCN) (nay nằm ở phía Tây thành phố Hàm Dương, tỉnh Thiểm Tây). Ông là người ngay thẳng, đoan chính, hết mực ...Xem tiếp »
Văn hoá truyền thống: “Tướng do tâm sinh”

Văn hoá truyền thống: “Tướng do tâm sinh”

// Phật gia giảng ’tướng do tâm sinh’. (Ảnh: Secret China) Thành ngữ “tướng do tâm sinh” là có nội hàm của văn hoá truyền thống Trung Quốc, xuất hiện cả trong Phật gia và Đạo gia. Thông thường chữ tướng ở đây là để chỉ hình ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Sử gia trực bút, dẫu chết không dời

Văn hóa truyền thống: Sử gia trực bút, dẫu chết không dời

Dân tộc Trung Hoa được truyền thừa nhiều mỹ đức, có chính khí tỏa sáng ngàn năm. Đây chính là một bộ phận của văn hóa Thần truyền. Văn Thiên Tường trong bài “Chính khí ca” viết: “Trời đất có chính khí, Tỏa ra cho muôn loài: Khi ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Nhân giả vô địch

Văn hóa truyền thống: Nhân giả vô địch

Mạnh Tử, tên thật là Kha, là người nước Trâu thời kỳ Chiến Quốc (hiện nay là huyện Trâu tỉnh Sơn Đông). Ông là nhà tư tưởng và là nhà giáo dục thời cổ đại Trung Hoa, đề xuất tư tưởng người quân tử phải có “Hạo nhiên ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Dụng tâm chuyên nhất, mọi sự tất thành

Văn hóa truyền thống: Dụng tâm chuyên nhất, mọi sự tất thành

Trong “Hàn Phi Tử – Dụ lão” ghi lại chuyện “Triệu Tương Chủ cưỡi xe ngựa” như thế này: Triệu Tương Tử (tức là Triệu Tương Chủ, là vua nước Triệu thời kỳ Chiến quốc) học Vương Lương kỹ thuật lái xe, sau đó bèn thử ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Bốn câu chuyện xưa về lòng bao dung

Văn hóa truyền thống: Bốn câu chuyện xưa về lòng bao dung

Ngụy Văn Hầu chấp hành hiệp ước Vào năm 403 TCN, nước Hàn mời nước Ngụy xuất binh cùng công phá nước nước Triệu. Ngụy Văn Hầu khước từ nói rằng: “Ta cùng với nước Triệu đã kết giao làm huynh đệ, lại có hiệp ước ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Thái độ đối với hôn nhân của người xưa

Văn hóa truyền thống: Thái độ đối với hôn nhân của người xưa

Vào thời Bắc Tống có một vị nho sinh, tên gọi là Lưu Đình Thức, tự là Đức Chi, là người Tề Châu (nay thuộc Sơn Đông). Sau khi thi đỗ Tiến sỹ, ông đảm nhiệm chức Phán quan tại Mật Châu. Lúc ấy Tô Đông Pha đang là quan Thứ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Khiêm nhường vô tư, giúp người thành đạt

Văn hóa truyền thống: Khiêm nhường vô tư, giúp người thành đạt

Trịnh Huyền, tự là Khang Thành, là người huyện Cao Mật thời Đông Hán (nay là huyện Cao Mật tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Ông là người bác cổ thông kim, là kinh học gia nổi tiếng thời bấy giờ. Ông muốn chú giải cho bộ «Xuân Thu ...Xem tiếp »
Tiền xu Trung Quốc thời cổ. (Ảnh: Sound of Hope)

Văn hóa truyền thống: Trọng nghĩa khinh lợi, không nhặt của rơi

Vào triều Minh có một tú tài tên là Hà Nhạc, thường gọi là Úy Trai. Có một ngày, Hà Nhạc ban đêm đi đường nhặt được 200 lạng bạc, trở về không dám nói với người nhà chuyện này, vì sợ người nhà khuyên giữ lại số bạc ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Dùng Đức thu phục nhân tâm

Văn hóa truyền thống: Dùng Đức thu phục nhân tâm

Vào cuối thời Đông Hán, đất Trung Hoa bị chia ra làm 3 nước: Ngụy, Thục và Ngô. Vua nước Thục là Lưu Bị trước lúc băng hà đã để lại di chúc căn dặn Thừa tướng Gia Cát Lượng phải đánh chiếm miền Bắc và phục hưng nước ...Xem tiếp »