Văn hóa là linh hồn của dân tộc, sự phát triển văn hóa định ra nền văn minh của một đất nước. Sự phá hủy hoàn toàn văn hóa của một dân tộc dẫn tới sự tiêu vong của dân tộc đó.
Văn hóa cổ truyền
Lịch sử và văn hóa luôn đi liền với nhau, văn hóa lưu giữ lịch sử thể hiện qua các ...
Xem tiếp »
Xem nhiều nhất tháng 12/2024
Là bậc danh y kỳ tài chữa bệnh cho gia đình của nhà Vua, nhưng cả đời ông trị bệnh cứu người không nhận tiền. Ông để lại 2 bộ sách y thuật, nhưng cao quý hơn hết chính là cuộc đời và tấm gương y đức của ông.
Từ anh học trò ...
Xem tiếp »
Đất Kinh Bắc xưa là nơi giang sơn tụ khí, là vùng đất khoa bảng sản sinh ra nhiều nhân tài của nước Việt. Chẳng thế mà vùng Kinh Bắc vẫn lưu truyền câu phương ngôn: “một giỏ ông Ðồ, một bồ ông Cống, một đống Tiến sĩ, một bị ...
Xem tiếp »
Tiền Giang là chiếc nôi cải lương, nhiều tài tử đều xuất thân từ nơi đây, rạp hát cải lương đầu tiên được xây dựng tại nơi đây ghi dấu thời kỳ đỉnh cao của nghệ thuật cải lương.
Người xây dựng rạp hát cải lương đầu ...
Xem tiếp »
Sau năm 1945, trong khi miền bắc chịu ảnh hưởng của học tuyết vô thần và đấu tranh giai cấp, tử vi bị xem là mê tín và cấm đoán, thì ở miền nam có rất nhiều người xem tử vi.
Vì có nhiều người hâm mộ tử vi nên miền nam có hẳn một ...
Xem tiếp »
Sau khi được Lê Quý Đôn phổ biến, ngày càng có nhiều người biết đến tử vi, từ dân chúng, hàng Nho sĩ đến cung đình. Tử vi phát triển đến thời nhà Nguyễn, nhưng không phải ai cũng tin theo.
Nguyễn Công Trứ sau khi thi đỗ Giải nguyên, ...
Xem tiếp »
Tử vi đến Việt Nam từ thời vua Trần Thái Tông nhưng chỉ trong gia tộc họ Trần, mãi đến thế kỷ 18 Lê Quý Đôn mới truyền ra dân chúng.
Thời Nam – Bắc triều, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được tặng các cuốn sách về huyền học, ông ...
Xem tiếp »
Ở núi Hoa Sơn, Hy Di tuyền giảng Đạo cho đệ tử mọi lẽ rồi đi vân du các nơi, một lần Hy Di đi rất lâu và chẳng bao giờ trở lại, Hy Di đi đâu và bao giờ trở về các đệ tử không ai rõ.
>> Cội nguồn phát triển tử vi: P5 – Dùng ...
Xem tiếp »
Nhà Trần từ thời vua Trần Thái Tông đến Trần Anh Tông đều tôn sùng Phật Pháp, dùng Phật Pháp giáo hóa dân chúng giúp Xã Tắc ổn định, Giang Sơn hùng mạnh, thiên hạ thái bình.
>> Cội nguồn phát triển tử vi: P4 – Củng cố niềm tin ...
Xem tiếp »
Năm 1257 Chủ trại Quy Hóa tên Hà Khuất cho người cấp báo tin về Thăng Long tướng Mông Cổ là Ngột Lương Hơp Thai dàn đại quân ở biên giới, uy hiếp, đe dọa, chuẩn bị sai sứ giả đến chiêu hàng.
Tin tức đội quân Mông Cổ hùng bá khắp ...
Xem tiếp »
Vào đầu thế kỷ 13 vó ngựa Mông Cổ tung hoàng khắp thế giới, từ châu Á sang tận châu Âu khiến cả thế giới kinh hoàng. Sau khi chiếm được nước Kim, vó ngựa Mông Cổ từ nhiều hướng tiến vào đất Tống.
>> Cội nguồn phát triển ...
Xem tiếp »
Khi đạo sĩ Trần Đoàn giới thiệu tử vi đã nói với Tống Thái Tổ rằng: “Còn học tới chỗ uyên nguyên cùng cực, có thể làm đảo lộn thiên hạ, nắm thiên hạ trong tay”. Thế nhưng ngày nay liệu có ai học được chỗ “uyên nguyên cùng ...
Xem tiếp »
Môn tử vi được khai sinh ở Trung Quốc, nhưng hiện nay người Trung Quốc lại hay dùng bát tự để toán mệnh. Trong khi tử vi lại được phổ biến hơn ở Việt Nam, đặc biệt là ở Đài Loan. Các nước khác như Hồng Kông, Singapore cũng thịnh hành ...
Xem tiếp »
Thời kỳ Lê Trung Hưng ai cũng biết rằng vua Lê chỉ là bù nhìn, quyền lực thật sự là chúa Trịnh. Tuy niên còn có một lực lượng khác thao túng cả vua lê lẫn chúa Trịnh, thậm chí quyết định chọn người lên ngôi, hoàn toàn thao túng Triều ...
Xem tiếp »
Vào thời Xuân Thu, nhà Chu có nhiều Chư hầu. Nước Lỗ vì giúp đỡ một công tử của nước Tề mà sau đó dẫn đến hiềm khích, nước Tề ỷ mạnh nhiều lần tiến đanh nước Lỗ.
Nguyễn nhân khiến nước Tề tiến đánh nươc Lỗ
Triều ...
Xem tiếp »
Ỷ Lan hay còn gọi là Linh Nhân hoàng thái hậu là người phụ nữ nổi tiếng trong sử Việt. Bà hai lần nhiếp chính giúp nhà Lý có giai đoạn thịnh trị. Đây cũng là một trong những giai đoạn văn minh bậc nhất trong sử Việt, với sự ra đời ...
Xem tiếp »
Vào thế kỷ thứ 5 Trung Quốc bước vào thời kỳ Nam – Bắc Triều, phân thành nhiều nước nhỏ xâu xé nhau, lại liên tiếp thay đổi Triều đại. Thời kỳ này ở Lĩnh Nam (vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh, đất nước của người Việt xưa) có ...
Xem tiếp »
Lý Thần Tông là vị Vua thứ 5 của nhà Lý, đây là vị Vua có xuất thân đặc biệt, ghi chép các sách sử như “Đại Việt sử ký toàn thư” cho thấy ông là hậu thân của thiền sư Từ Đạo Hạnh, còn gia phả họ Dương cũng bổ sung thêm rằng ...
Xem tiếp »
Họ Dương là một trong số những dòng họ cổ xưa nhất của người Việt. Theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc thì thời kỳ nào họ Dương cũng có những người tài giúp nước.
Buổi đầu dựng nước
theo gia phả họ Dương thì vào năm 2879 ...
Xem tiếp »
Khoa cử Việt Nam xưa kia có lắm chuyện lạ như Nguyễn Trật bỏ bài thi trắng vẫn đỗ tiến sĩ, Ngô Thì sĩ nhờ bị ốm chỉ làm bài qua loa mà đỗ đầu tức Hội nguyên, tương tự Phạm Vĩ Khiêm cũng phải hành văn khác tính cách của mình mới ...
Xem tiếp »