Home » Posts tagged with "Khổng Tử"
Shibusawa Eiichi

Người đặt nền móng giúp Nhật Bản trở thành cường quốc thế giới

Shibusawa Eiichi sinh năm 1840 được xem là thủy tổ của nền công nghiệp tư bản Nhật Bản, và là một trong 12 người sáng lập nước Nhật, ông là người đặt nền móng đầu tiên vào thời Minh Trị giúp Nhật Bản phát triển vượt bậc thành cường quốc thế giới, đánh bại cả cường quốc châu Âu ...Xem tiếp »

Xem nhiều nhất tháng 02/2021

Ảnh minh họa

Khổng Tử: Người cai trị ngay chính, thiên hạ sao dám không chính?

Khổng Tử giảng rằng: “Chính giả, chính dã. Tử suất dĩ chính, thục cảm bất chính?” Ý nói, người cầm quyền, người cai trị thiên hạ phải chính. Lấy chính dẫn dắt người thì thiên hạ ai dám không chính?  (Hình minh họa: Qua ...Xem tiếp »
Giáo sư Michael Puett đang giảng dạy cho các sinh viên Harvard (Ảnh: Internet)

Văn hóa cổ truyền Trung Hoa bị phá hủy ở TQ, lại được sinh viên Mỹ thích thú theo học

Michael Puett, giáo sư dạy lịch sử Trung Quốc ở Harvard (Mỹ) đã chia sẻ rằng 700 sinh viên của ông tỏ ra thích thú khi học về tư tưởng văn hóa Trung Hoa cổ đại từ hàng ngàn năm trước. Các khóa học về đạo đức và tư tưởng Trung Hoa ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

10 lời dạy từ Khổng Tử sẽ thay đổi cuộc sống của bạn

Trong quá khứ, có một nhân vật dù đã sống hàng ngàn năm trước nhưng triết lý của ông vẫn tạo ra những ảnh hưởng đáng kinh ngạc đối với con người hiện đại. Đó là Khổng Tử, một trong những người thầy vĩ đại nhất trong lịch sử ...Xem tiếp »
Pháp Luân Công

Vượt qua tâm sợ hãi là con đường thành Thánh nhân

Khổng Tử từng nói: “Dũng giả bất cụ”, ý rằng người có dũng thì không sợ hãi, bởi họ có thể ước chế được những nhân tố tác động bên ngoài. Tuy vậy, muốn trở thành hữu dũng, ắt phải trải qua một quá trình rèn luyện lâu ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Bí mật Phong Thủy được Khổng Tử tiết lộ

Bí mật của Phong Thủy được tiết lộ thông qua câu chuyện giữa Khổng Tử và một vị tiểu Vương. Ngay cả những địa thế được cho là kém may mắn nhất theo quan niệm Phong Thủy, khi đón nhận những người Thiện lương và đức độ, chắc ...Xem tiếp »
Nhân lễ nghĩa trí tín. Ảnh NTDTV

“Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” ảnh hưởng đến thân thể người thế nào

Khoa học cổ đại của phương đông là trực tiếp nhắm thẳng vào thân thể người, sinh mệnh và vũ trụ mà nghiên cứu, khác hẳn với khoa học đến từ phương tây ngày nay. "Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" ảnh hưởng trực tiếp đến tính mệnh ...Xem tiếp »
thoi-xua

9 danh nhân trí tuệ vượt bậc thời Trung Quốc cổ đại

Họ đều là những bậc kỳ nhân trong thiên hạ, mà truyền thuyết về họ còn lưu truyền đến ngày nay. Trung Quốc từ xưa đến nay có rất nhiều người trí tuệ. Để tìm ra được người trí tuệ nhất thì quả là không phải việc dễ dàng. ...Xem tiếp »
“Nếu khoác cho ta hai chữ thánh nhân ta đâu dám nhận. Nhưng thực hiện theo công việc của bậc thánh và bậc nhân thì ta từ trước đến nay chưa biết chán, dạy học trò chưa bao giờ biết mệt mỏi, chỉ có vậy thôi” (Ảnh: internet)

Từ gương sáng người xưa xem lại vấn nạn giáo dục ngày nay

Giáo dục Việt Nam ngày càng tụt hậu so với các nước, không có định hướng rõ ràng, học sinh cũng không biết học để làm gì.  Hãy thử nhìn lại người giáo dục thế nào >> Mục đích giáo dục của nước ta đi sai hướng Khổng ...Xem tiếp »
Cỏ chi lan

Làm sao phân biệt quân tử và tiểu nhân? Rất đơn giản!

Khổng tử nói: "Chi Lan sinh vu thâm cốc, bất dĩ vô nhân nhi bất phương; quân tử tu Đạo lập đức, bất vi cùng khốn nhi cải tiết" (Cỏ Chi Lan sống ở hang núi sâu, không vì ở chốn không người mà không thơm; người quân tử tu Đạo lập đức, ...Xem tiếp »
khong-tu

3×8=23, hãy xem hết để hiểu tại sao

Ba nhân tám rõ ràng là 24, vì sao lại là 23? Câu chuyện Nhan Uyên và Khổng Tử sẽ cho bạn biết tại sao như vậy… Nhan Uyên ham học hỏi, tính tình tốt bụng, là một đệ tử đắc ý của Khổng Tử. Một ngày nọ, trên đường đi làm việc, ...Xem tiếp »
khong tu

Khổng Tử bàn về “đạo của người quân tử”

Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu, Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học. Học trò gọi ông là Khổng Phu Tử hay Khổng Tử. Tư tưởng của ông ảnh vượt ra ngoài Traung Quốc đến khắp cả các nước Đông Nam Á, Người Trung Quốc đời sau đã tôn ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Bốn câu chuyện có thể khiến bạn ‘tỉnh ngộ’

Đôi lúc bạn cứ khăng khăng rằng chuyện này phải làm thế này mới là đúng, nhưng đôi khi người khác lại không nghĩ thế, hãy đặt bản thân mình vào vị trí của đối phương, bạn sẽ có được những suy nghĩ mới, biết đâu khi đó ...Xem tiếp »

10 bài học cuộc sống gía trị từ Khổng Tử

NTD tiếng ...Xem tiếp »
Lễ tế Bát Dật tại Khổng miếu Đài Bắc, Đài Loan

Câu chuyện về dự ngôn của đức Khổng Tử

Khổng Tử tên thật là Khổng Khâu, Năm 22 tuổi, ông mở lớp dạy học. Học trò gọi ông là Khổng Phu Tử hay Khổng Tử. Tư tưởng của ông ảnh vượt ra ngoài Traung Quốc đến khắp cả các nước Đông Nam Á, Người Trung Quốc đời sau đã tôn ...Xem tiếp »
Ảnh: Tấm hoành phi “Vạn Thế Sư Biểu” trong miếu Khổng Tử bị thiêu trụi.

Thực chất của việc thành lập Viện Khổng Tử

Học viện Khổng Tử vừa được thành lập tại ĐH Hà Nội, và đây cũng là chương trình trong chuyến thăm 3 ngày tại Việt Nam của ông Du Chính Thanh – Chủ tịch Chính Hiệp của Trung Quốc. Học viện khổng tử là chương trình của chính quyền ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Cửu Bình – Cuốn sách giải thích vì sao người Trung Quốc ngày càng “xấu xa”

Cửu Bình, cuốn sách miêu tả chân thực và sâu sắc bản chất của Đảng Cộng Sản Trung Quốc (ĐCSTQ), tổ chức quyền lực đang là cội nguồn của mọi sự tha hóa và biến chất trên vùng đất từng tồn tại nền văn hóa huy hoàng 5000 ...Xem tiếp »
Tượng Đức Khổng Tử trong Văn Miếu, đền thờ Đức Khổng Tử ở Thượng Hải. (Ảnh: Sebastiaan de Stigter/iStock/Thinkstock.com)

Đức Khổng Tử đã không còn ở nơi đây

Tại Trung Quốc ngày nay, nhà hiền triết Khổng Phu Tử đã trở lại. Để tưởng niệm sinh nhật lần thứ 2.565 của Ngài vào tháng 9, chủ tịch Tập Cận Bình, đã bày tỏ sự tôn kính đối với bậc hiền nhân tại một hội nghị quốc tế ...Xem tiếp »
Ảnh minh họa

Văn Hóa Trung Hoa – Khổng Tử

...Xem tiếp »
khong tu

Câu chuyện lịch sử: Khổng Tử luận về đạo lý bắt ve

Một ngày nọ, Khổng Tử cùng các môn đệ chu du đến nước Sở. Khi đi ngang qua một khu rừng, Khổng Tử và các môn đệ gặp một ông lão gù lưng đang dùng gậy tre để bắt ve. Khi ông lão bắt ve, chỉ đơn giản giống như ông dễ dàng nhặt cái ...Xem tiếp »