Home » Posts tagged with "lịch sử"
Hoa Lư

Vua Lê Đại Hành: (Phần 3) “ngoài Trời lại có Trời soi nữa”

Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống năm 981, Đại Cồ Việt vẫn chưa yên khi phía nam Chiêm Thành vốn có quan hệ tốt với nhà Tống vẫn luôn tìm cơ hội tiến đánh Đại Cồ Việt >> Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở thành thử thách lớn >> Vua Lê Đại Hành: (Phần 2) bài ...Xem tiếp »
Bản đồ đường tiến quân của quân Tống. Ảnh từ wikipedia.org

Vua Lê Đại Hành: (Phần 2) bài “Nam Quốc sơn hà” giúp thắng trận

Đầu năm 981 quân Tống chia làm hai ngả thủy bộ cùng tiến sang Đại Cồ Việt: Hầu Nhân Bảo và Tôn Toàn Hưng tiến đến Lạng Sơn, Lưu Trừng chỉ huy thủy quân tiến theo đường sông Bạch Đằng >> Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở ...Xem tiếp »
Lê Hoàn

Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở thành thử thách lớn

Xem lại lịch sử dân tộc thì trường hợp lên ngôi của Vua Lê Đại Hành thật đặc biệt, lên ngôi trong cảnh đất nước rối ren, Ngai Vàng giống như một thử thách lên khi vừa ngồi lên đã phải lo chống đỡ ngay cuộc tấn công của quân ...Xem tiếp »
Bốn người bạn sinh cùng năm, lớn lên cùng làng, cùng trải qua nhiều vui buốn tuổi thơ ở Hoa Lư. Ảnh cánh đồng lúa chín ở TranG An (đất Hoa Lư xưa kia. (Ảnh từ internet)

Cuộc nội chiến bi hùng nhất sử Việt, ảnh hưởng lớn đến vận mệnh dân tộc sau này

Cuộc nội chiến bi hùng nhất trong sử Việt, không chỉ liên quan đến vận mệnh dân tộc lúc đó, mà còn ảnh hưởng rất lớn đến các triều đại lịch sử sau này. Qua đó cũng thấy được tấm lòng của những con người trung hậu, tình bạn ...Xem tiếp »
Mệnh trời đã định nẻo xưa- Ngọc khuê dành để đợi chờ đế vương. Ảnh internet

Những lời tiên tri báo trước về việc mưu sát vua Đinh Tiên Hoàng

Vua Đinh Tiên Hoàng ở ngôi 12 năm (từ đầu năm 968 đến cuối năm 979) thì bị sát hại, nguyên nhân cái chết được bàn cãi rất nhiều trong lịch sử, đây là một trong những nghi án lớn nhất trong sử Việt. Thế nhưng trước đó đã có những ...Xem tiếp »
Nghĩa quân Lam Sơn

Khác xa những gì SGK viết, thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa đều vô cùng giàu có

Sách giáo khoa lịch sử trước đây khi nói về thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa đều có nhận định rằng đó là những người nghèo khổ, do bị bóc lột mà tập hợp người dân làm cuộc khởi nghĩa. Thế nhưng thực tế thủ lĩnh các cuộc khởi ...Xem tiếp »
Thủy binh Đại Việt. Ảnh lấy từ youtube

Huệ Túc Phu Nhân dùng tử vi biết trước những anh hùng hy sinh trong cuộc chiến Mông Cổ lần 1

Trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất vào đầu năm 1258, một trong những trận đánh khó khăn và quan trọng then chốt là trận Phù Lỗ. Nhiệm vụ khó khăn bậc nhất này được giao cho Vợ chồng Trần Tử Đức – Bùi Thiệu Hoa cùng ...Xem tiếp »
Đường Lâm

“Làng hai vua” với dòng võ học lừng lẫy sử Việt

Từ xa xưa, làng Đường Lâm (Ba Vì, Hà Nội) được mệnh danh là “Làng hai vua”, bởi nơi đây đã sinh ra hai vị vua nổi tiếng trong lịch sử là Phùng Hưng và Ngô Quyền. Đây là làng cổ đầu tiên được công nhận là di tích lịch sử văn hóa ...Xem tiếp »
Triệu Quang Phục

Nước Vạn Xuân: (Phần 3) dùng âm mưu thắng cuộc nội chiến, Lý Phật Tử cũng không chống được giặc

Tại đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục củng cố lại lực lượng, ban đêm chia quân dùng thuyền độc mộc tiến đánh quân Lương rồi lại rút vào trong đầm, quân Lương bị thiệt hại nhiều, người dân gọi ông là Dạ Trạch ...Xem tiếp »
Đền thò Lý Nam Đế

Nước Vạn Xuân: (Phần 2) cuộc chiến chống quân Lương

Không muốn mất vùng đất Giao Châu, tháng 5 năm 545, nhà Lương cho viên tướng giỏi nhất của mình là Trần Bá Tiên đem 8 vạn quân sang đánh Vạn Xuân. >> Nước Vạn Xuân: (phần 1) Lý Bí giành lại Giang Sơn Lý Nam Đế chống quân ...Xem tiếp »
chùa Khai Quốc

Nước Vạn Xuân: (phần 1) Lý Bí giành lại Giang Sơn

Dù chỉ tồn tại 58 năm, nhưng nước Vạn Xuân đã trải qua 3 đời Vua cùng câu chuyện cảm động về những con người quả cảm, mong muốn xây dựng một đất nước mãi mãi là mùa xuân. Giấc mơ kỳ lạ về vị Vua sẽ giáng thế Lý Bí là ...Xem tiếp »
Trẻ em đều biết bài đồng dao “chi chi chành chành” qua trò chơi. Ảnh internet

Ông tổ của người Việt được tiết lộ qua bài “chi chi chành chành”

Bài đồng dao “chi chi chành chành” được hầu hết người Việt biết đến ngay từ khi còn nhỏ, nhưng hầu như ít người biết đến hàm nghĩa của tổ tiên truyền lại cho thế hệ con cháu sau này thông qua bài đồng dao này. Hàm nghĩa bài ...Xem tiếp »
Hai Bà Trưng

Chuyện về người đã tạo ra nền tảng cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã quy tụ được tất cả các cuộc khởi khác trong nước, đánh bại nhà Hán và lập ra nước Lĩnh Nam. Người tạo ra nền tảng vững chắc cho cuộc khởi nghĩa này là bà Man Thiện. Theo “Việt Nam danh nhân tự ...Xem tiếp »
Mỵ Châu

Triệu Đà chết, ngôi Vua lại được truyền cho con cháu An Dương Vương

Câu chuyện Mỵ Châu và Trọng Thủy đã đi sâu vào trong tiềm thức văn hóa người Việt, có lẽ không người Việt nào là không biết. Câu chuyện kể về vua An Dương Vương không nghe lời hiền thần, mà nghe theo lời các Lạc Hầu vốn đã bị mua ...Xem tiếp »
Vạn lý trường thành

Vạn Lý Trường Thành không ngăn nổi quân Hung Nô, chỉ một người Việt làm được điều này

Vạn lý Trường Thành nổi tiếng khắp thế giới, là niềm tự hào của người Trung Hoa, ngày nay du khách trên thế giới đến Trung Quốc hầu hết đều ghé thăm công trình xây dựng được xem là dài nhất thế giới này. Theo số liệu công bố ...Xem tiếp »
Đền thờ Nguyễn Trãi

Dù được người biết trước số mệnh dặn dò trước, Nguyễn Trãi vẫn không thoát nổi án tru di tam tộc

Nguyễn Trãi – vị anh hùng dân tộc, người có công lao lớn nhất trong cuộc chiến chống quân Minh giành lại Giang Sơn xã tắc; người có tư tưởng được bộc lộ rõ qua câu thơ đầu trong Bình Ngô đại cáo “việc nhân nghĩa cốt ở yên ...Xem tiếp »
Phượng Hoàng Trung Đô

Nghệ An suýt trở thành kinh đô của Đại Việt như thế nào

Theo dòng sử Việt từ thời lập nước đầu tiên với quốc hiệu là Xích Quỷ (năm 2879 trước công nguyên) cho đến nay, một số vùng đất đã được chọn để làm kinh đô qua các thời kỳ, cụ thể như sau: Thời Kinh Dương Vương lập nước ...Xem tiếp »
Một góc thành Quy Nhơn. (Ảnh từ binhdinh.gov.vn)

Cuộc nội chiến giữa 3 anh em nhà Tây Sơn

Tổ tiên anh em nhà Tây Sơn vốn là họ Hồ ở làng Hương Cái, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An (sách Hoàng Lê nhất thống chi cho rằng thuộc dòng dõi Hồ Quý Ly). Khi chúa Nguyễn khai phá ở Đàng Trong, cuộc sống người dân vùng này ngày càng khấm ...Xem tiếp »
Trận Đà Nẵng 1858

Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: Khi súng hỏa mai phải đương đầu với vũ khí hiện đại phương Tây (phần 3)

Sau khi nhận thêm viện binh 1.734 quân từ hai tàu Dijon và Duchayla, ngày 15/9/1859 Liên quân mở cuộc tấn công vào phòng tuyến thứ 2 của quân Đại Nam, người lên kế hoạch tấn công lần này là thiếu tá Dupré Déroulède, một sĩ quan công binh nhưng ...Xem tiếp »
chiến hạm quân Pháp 1858

Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: Khi súng hỏa mai phải đương đầu với vũ khí hiện đại phương Tây (phần 2)

Sau khi liên quân đến đánh chiếm thành Gia Định, sắp đặt xong xuôi, Genouilly đưa 3.000 quân trở lại Đà Nẵng vào ngày 15/4/1859, chuẩn bị tiếp tục cho cuộc chiến tại mặt trận này. >> Đà Nẵng 1858 – cuộc chiến không thể nào quên: ...Xem tiếp »