Home » Posts tagged with "lịch sử"
Trần Minh Tông

Quan Ngự y đã chịu thua, nhưng bệnh nhà Vua vẫn được chữa khỏi sau một giấc mộng

Là người duy hộ Phật Pháp, vua Trần Minh Tông đã được chữa khỏi bệnh mà các quan ngự y dù đã cố gắng nhưng hoàn toàn bất lực. Vua Trần Minh Tông sinh năm 1300,  là con thứ 4 của vua Trần Anh Tông và hoàng phi Huy Tư (con gái của Trần Bình Trọng). Thời vua Trần Minh Tông vẫn duy trì được ...Xem tiếp »
Mộ và nhà thờ Bùi Sĩ Tiêm ở xã Đông Kinh, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Ảnh từ internet

Đôi bạn nhờ “nói khích” nhau mà đỗ tiến sĩ, lấy lại được vùng đất giàu có tài nguyên khoáng soản ở biên giới phía bắc (phần 1)

Thời vua Lê chúa Trịnh có đôi bạn thân thiết làm quan to, không chỉ trừng trị tham quan, chăm lo cuộc sống người dân; mà còn đòi lại được vùng đất màu mỡ giàu có tài nguyên khoáng sản ở biên giới phía bắc. Thế nhưng chẳng mấy ai ...Xem tiếp »
Lễ hội ở đền Đại Kại tưởng nhớ người phụ nữ có công lớn với vùng đất của Chúa Bầu.

Dù khắp nơi nghèo đói, nhưng một người phụ nữ khiến lãnh thổ “Chúa Bầu” luôn được no ấm

Ba đời đầu của Chúa Bầu đã xây dựng lãnh thổ hùng mạnh và giàu có, thời kỳ Nam – Bắc triều trong khi các nơi cuộc sống cơ cực, giặc cướp nổi lên như ong, thì lãnh thổ Chúa Bầu người dân vẫn sống trong no ấm, lương thực dồi dào ...Xem tiếp »
Triều đình thời Lê Trung Hưng. (Ảnh từ wikipedia)

“Làm ác gặp ác báo”: Câu chuyện vị Chúa phải trốn dưới hầm suốt 20 cuối đời

Người xưa có câu: Làm điều thiện có thiện báo, làm điều ác có ác báo, điều này không sai ngay cả đối với những bậc Vua Chúa. Uy Nam Vương Trịnh Giang là vị chúa Trịnh đời thứ 7. Đây là vị Chúa được lịch sử ghi nhận là bỏ mặc ...Xem tiếp »
Đền thờ Chúa Bầu

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (Phần 2)

Khi cuộc chiến Nam – Bắc triều dẫn ra, cuộc sống người dân các nơi rất cơ cực, giặc cuộc nổi lên như ong. Thế nhưng tại vùng đất của Chúa Bầu, cuộc sống người dân rất sung túc, lương thực dư dả cung cấp cho cả đội quân của Nam ...Xem tiếp »
Thành Nghị Lang

Câu chuyện các đời Chúa Bầu lập riêng một bờ cõi (Phần 1)

Trong thời kỳ Nam Bắc triều và Trịnh Nguyễn phân tranh, nhiều cát cứ nổi lên các nơi. Nhiều người vốn chỉ biết đến chúa Trịnh, chúa Nguyễn, thế nhưng chúa Bầu trấn giữ cả vùng Tuyên Quang suốt 2 thế kỷ thì không phải ai cũng ...Xem tiếp »
Nhà Trần luận tội hàng tướng. (Ảnh từ nghiencuulichsu.com)

Số phận những tôn thất nhà Trần đầu hàng quân Nguyên

Sau khi chinh phục khắp thế giới từ Á sang Âu, quân Nguyên chuẩn bị lực lượng tiến xuống Đại Việt, trước sức mạnh quân Nguyên nhiều Hoàng thân quốc thích nhà Trần đã đầu hàng, số phận của họ sau này ra sao? Trần Di Ái: Chú của vua ...Xem tiếp »
Quan tượng đài

Thiên tượng cho thấy Thánh Nhân xuất hiện ở phương nam đánh bại đại quân Mông Cổ

Khi đại quân Mông Cổ chinh phục khắp thế giới, lúc này thiên tượng cho thấy sao sáng nơi phương nam, nơi ấy tất có Thánh nhân xuất sinh. Khi nhà Tống đang phải chống lại cuộc xâm lăng từ phía bắc của quân Mông Cổ, đây là đội quân ...Xem tiếp »
Nguyễn Sư Mạnh

Vị Sứ thần kỳ tài khiến vua nhà Minh phục sát đất, phong làm “Lưỡng Quốc Thượng Thư”

Nguyễn Sư Mạnh sinh năm 1458 ở làng Cổ Đô, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Tây. Ông thi đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân, khoa thi Giáp Thìn niên hiệu Hồng Đức 15 (1484) đời vua Lê Thánh Tông. Được bổ làm quan Thượng thư Bộ Lễ, ...Xem tiếp »
Khu đền thơ Trạng Nguyên. (Ảnh qua wikipedia.org)

Vị trạng nguyên Đại Việt giỏi đến mức vua nhà Minh phải diệt đi để trừ hậu họa

Vào những năm 1380 quan hệ giữa nhà Minh và Đại Việt rất xấu. Nhà Minh tạo nhiều sức ép nhằm có cớ để xâm chiếm Đại Việt. Tháng 9 năm 1384 nhà Minh yêu cầu phải cung cấp lương thực cho quân Minh đang ở Vân Nam. Tháng 3 năm 1385 yêu cầu ...Xem tiếp »
Nghề thêu. (Ảnh từ internet

Không chỉ giỏi ngoại giao, các Sứ thần ngày xưa còn mang cả kiến thức kinh nghiệm học được về nước

Trong lịch sử những người được cử đi Sứ đều là những người tài giỏi trong nước, họ không chỉ hoàn thành sứ mệnh của mình mà còn tranh thủ học hỏi thêm nghề cũng như kỹ thuật của nước ngoài để truyền lại cho dân ...Xem tiếp »
Trần Nhật Duật

Không tốn một mũi tên, dùng ngoại giao mà thu phục lòng người

Người Việt có câu “nhập gia tùy tục”, đây cũng được xem là câu nằm lòng cho những ai muốn trở thành nhà ngoại giao xuất chúng, thế nhưng để làm được điều này cũng không hề đơn giản. Trong sử Việt từng xuất hiện một bậc kỳ ...Xem tiếp »
Trần Quốc Toản với lá cờ "phá cường địch, báo hoàng ân". (Ảnh từ internet)

Không tử trận như lịch sử mô tả, Trần Quốc Toản lập 13 chiến công vang dội Trung Nguyên

Hầu hết người Việt đều biết đến người anh hùng Trần Quốc Toản qua sách giáo khoa cùng câu chuyện bóp nát quả cam khi không được hội nghị Bình Than vì còn quá nhỏ tuổi. Sau sự việc này Trần Quốc Toản trở về nhà tập hợp gia nô ...Xem tiếp »
Sứ thần

Sứ thần Trương Trọng khiến vua Hán phải bội phục

Vào cuối năm 78 sau công nguyên, Giao Chỉ bị lệ thuộc vào nhà Hán sau cuộc chiến thất bại của Hai Bà Trưng. Bấy giờ ở quận Nhật Nam có người tên là Trương Trọng có học hành nên được làm Thuộc Lại. Bấy giờ theo lệ nhà Hán thì ...Xem tiếp »
Đình thờ ông tổ đúc đồng Nguyễn Minh Không ở Ngũ Xá – Hà Nội. (Ảnh từ wikipedia.org)

Dòng thiền ảnh hưởng to lớn đến lịch sử văn hóa cũng như vận mệnh dân tộc Việt

Thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi (Diệt Hỷ) với chiều dài hơn 600 năm đã ảnh hưởng to lớn đến lịch sử cũng như văn hóa tinh thần của người Việt. Trường phái thiền này có nhiều Thiền sư ảnh hưởng lớn đến vận mệnh dân tộc. Lịch sử ...Xem tiếp »
Hưng Đạo Vương

Trần Quốc Tuấn được trao đội quân tinh nhuệ nhất sử Việt để lấy ngôi Vua (phần 1)

Các nhà nghiên cứu lịch sử hầu hết đều cho rằng trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, Trần Quốc Tuấn chỉ là một tướng trẻ, chưa trực tiếp cầm quân chỉ huy; những người có công lớn nhất là Lê Tần (nhờ có công nên ...Xem tiếp »
Trần Thủ Độ

Xuất thân cùng lá số tử vi làm sáng tỏ Trần Thủ Độ

Trần Thủ Độ là người ảnh hưởng lớn nhất đến lịch sử Đại Việt suốt nửa thế kỷ, từ việc phò tá nhà Lý đánh dẹp các loạn đảng, đến việc giúp nhà Trần lên ngôi đều do ông làm. Thế nhưng xuất thân của ông được lịch sử ...Xem tiếp »
Trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn ở Sài Gòn. (Ảnh từ wikimapia.org)

Người khiến Sứ nhà Nguyên hống hách bỗng trở nên ôn hòa lịch sự

Dù Đại Việt đã 3 lần đánh thắng quân Nguyên, nhưng từ năm 1322 nhà Nguyên ỷ vào nước lớn gây tranh chấp xung đột vùng biên giới. Sự kiện này Đại Việt Sử ký Toàn thư có ghi chép như sau: “Mùa hạ, người Nguyên tranh chấp biên giới. ...Xem tiếp »
Tô Hiến Thành

Tô Hiến Thành: Không lụy tiền tài, tiến cử người hiền không vì ơn riêng

Tô Hiến Thành (1102 – 1179) người làng Hạ Mỗ (nay là xã Hạ Mỗ, huyện Đan Phượng, Hà Nội), làm quan đại thần phụ chính qua hai triều vua là Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông làm quan nổi tiếng tài năng, lại công minh chính trực, chính vì ...Xem tiếp »
Hoa Lư

Vua Lê Đại Hành: (Phần 3) “ngoài Trời lại có Trời soi nữa”

Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Tống năm 981, Đại Cồ Việt vẫn chưa yên khi phía nam Chiêm Thành vốn có quan hệ tốt với nhà Tống vẫn luôn tìm cơ hội tiến đánh Đại Cồ Việt >> Vua Lê Đại Hành: (Phần 1) Ngai vàng trở thành ...Xem tiếp »