Home » Cổ truyền

Giai thoại ‘Ăn mày cứu chúa Nguyễn Ánh’
Trong số những chuyện về sự thoát nạn may mắn của Nguyễn Phúc Ánh còn có chuyện thú vị không kém, đó là việc có lần ông vua tương lai này được những người ăn mày thuộc một nhóm “cái bang” cứu. Trong những lần binh biến, Nguyễn Phúc Ánh may mắn nhiều lần thoát nạn một cách kỳ ...Xem tiếp »Xem nhiều nhất tháng 07/2010
Vô Thần luận – Cạm bẫy nguy hiểm nhất mà nhân loại phải đối mặt
Câu chuyện về vị Nguyên soái cùng cuộc chiến giữ nước Vạn Xuân (Phần 2)
Hoàng Công Chất: Lãnh Chúa ghi dấu ấn với người dân Tây bắc (Phần 2)

Đất nước có được người tài đức thì bình an, mất người tài đức thì loạn lạc
Thời đại của Đường Huyền Tông vừa là thời đại "Khai Nguyên thịnh thế" và cũng là thời "Loạn An Sử" (An Sử chi loạn) trong lịch sử, là một ví dụ điển hình của nguyên tắc "Có được người tài đức thì đất nước bình an, đánh ...Xem tiếp »
Chuyện cổ tích: Bà Nữ Oa vá trời
Một câu chuyện thần thoại bằng tranh vẽ nói về sự tạo dựng và cứu độ con người dành cho trẻ em ở mọi lứa tuổi. Câu chuyện thần thoại ‘Bà Nữ Oa vá trời’ đã xảy ra trong một thời thật xa xưa. Vị nữ thần đẹp đẽ và ...Xem tiếp »
Loài hoa Ưu Đàm huyền thoại
Malacca, Malaysia – Theo kinh Phật, có một loài hoa gọi là hoa Ưu Đàm (Udumbara), 3.000 năm mới nở một lần. Udumbara là một từ tiếng Phạn, có nghĩa là “một loài hoa mang điềm lành từ Trời”. Sự xuất hiện của hoa Ưu Đàm là dấu hiệu cho ...Xem tiếp »
Học tập quý ở chỗ kiên trì
Người xưa học tập trước sau đều xem tính thực dụng là chủ yếu, trọng thực tiễn, coi trọng sự liên tục không biết mệt mỏi, học quý ở chỗ bền chí, kỵ nhất là bữa đực bữa cái. Cũng chính là tự mình cần phải siêng năng, ...Xem tiếp »
Gặp việc thiện hãy làm ngay, chớ chần chừ
Cổ ngữ nói: “Tố thiện sự, quý tại kiên trì bất giải. Thủ tiểu sở dĩ tựu đại, tích nhất sở dĩ thành ức. Cửu tằng cao đích lâu đài, tối sơ dã thị khai thủy tòng luy thổ tiệm tiệm luy cao đích; thiên lý chi viễn đích hành trình, ...Xem tiếp »
500 quan tiền
Cuối thời nhà Tùy, ở Thái Nguyên (Trung Quốc) có một người thư sinh, làm nghề dạy học kiếm sống qua ngày, hoàn cảnh gia đình rất nghèo khó. Nhà anh rất gần kho bạc của quan phủ. Có lần, anh ta lẻn vào kho bạc, thấy trong kho có mấy vạn ...Xem tiếp »
Vua chúa tự trách tội mình
Trong lịch sử Trung Quốc, từ vua Vũ vua Thang cho tới Chu Thành Vương, Tần Mục Công, Hán Vũ Đế, Đường Đức Tông, Thanh Thế Tổ, … mỗi khi có thiên tai nhân họa lớn phát sinh, các bậc đế vương ấy đều tự kiểm điểm bản thân – mình ...Xem tiếp »
Tâm tính thay đổi số mạng cũng biến đổi theo
Vào thời nhà Minh ở trấn Giang Tô Giang Kinh có một tú tài tên là Trương Sinh. Hoàn cảnh gia đình anh ta rất nghèo khó, tư cách của anh thì tồi tệ, thường hay làm hại hàng xóm láng giềng. Tính nết anh ta lại khá hào sảng, tiền của mà anh ta ...Xem tiếp »
Trí tuệ của lòng bao dung
Thánh hiền trong lịch sử các triều đại Trung Hoa rất coi trọng lòng bao dung. Có những ví dụ rất hay về lòng bao dung trong các tích cổ Phật gia, Đạo gia và Nho gia. Lão Tử nói rằng một người đức hạnh có thể hoàn thiện và dung hợp với ...Xem tiếp »
Đã tìm thấy con thuyền Noah, NAMI cho biết
Đỉnh núi Ararat nhìn qua hàng rào dây thép gai từ thị trấn Armenia, Artashat vào 11/07/2009. Các nhà khảo cổ học thuộc Tổ chức Đoàn linh mục Con thuyền Noah Quốc tế nói rằng một con thuyền mà họ tìm thấy trên đỉnh núi Ararat có khả năng ...Xem tiếp »
Bí ẩn về loài rồng
Rồng đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của văn hoá cổ truyền Trung Hoa, và đã trở thành biểu tượng tâm linh mạnh đối với người Trung Quốc. Rồng có thực sự tồn tại không? Các sách lịch sử của Trung Quốc đã ghi chép nhiều trường hợp ...Xem tiếp »
Khi tượng sư tử đỏ mắt
Xưa kia, Bồ tát Địa Tạng xuống trần gian, vào một làng nọ và thấy rằng con người hầu như không còn tin theo Thần Phật nữa. Nhưng với lòng từ bi vô hạn, Bồ tát muốn cứu độ những người cuối cùng nào vẫn còn giữ gìn đức tin ...Xem tiếp »