“Thuyền cỏ mượn tên” được Gia Cát Lượng sử dụng vào thời Tam Quốc, lại được Nguyễn Huệ sử dụng trong cuộc tiến quân thần tốc đánh bại chúa Trịnh ở Bắc hà.
Sau khi diệt được chúa Nguyễn, chiếm Phú Xuân, đầu tháng 7/1786 Nguyễn Huệ đưa quân vượt sông Giang đánh chiếm vùng Thanh ...
Xem tiếp »
Xem nhiều nhất tháng 10/2017
Câu nói “Chung Sơn long bàn, Thạch Thành hổ cứ”, của Gia Cát Lượng thật không hề đơn giản, bởi lẽ chỉ một câu nói ấy đã giúp thành phố Nam Kinh trở thành một trong 3 kinh đô phồn hoa và lâu đời bậc nhất trong thời phong kiến của ...
Xem tiếp »
Trong “Không thành kế”, Gia Cát Lượng không có binh lính nào đã lừa được Tư Mã Ý. Nhưng thật sự có phải đơn giản như thế? Khi các cao thủ thực sự so chiêu, thì chưa nhìn thấy ánh quang đao, thắng bại đã rõ. Vậy chiêu thức của Gia ...
Xem tiếp »
Rất nhiều danh nhân kỳ tài trước đây đều có khả năng tri thiên mệnh, họ đều là những trụ cột của đất nước. Biết trước vận mệnh, vậy liệu họ có thể làm gì để thay đổi vận mệnh theo ý mình?
Trần Nguyên Đán làm gì để ...
Xem tiếp »
Lão sư của Gia Cát Lượng là 1 ẩn sĩ ở phía nam thành Tương Dương, tính tình thanh nhã, tinh thông kinh sử, ông là Tư Mã Huy, biệt hiệu là Thủy Kính tiên sinh.
Thủy Kính tiên sinh trong nhà có nuôi 1 con chim công lớn để làm cảnh, hùng dũng oai ...
Xem tiếp »
Từ xưa đến nay, phàm là người làm được việc lớn thì đều có khả năng nhẫn, khả năng nhẫn lớn đến đâu thì làm được việc lớn đến đó.
Cổ nhân có câu: “không nhịn được việc nhỏ, sẽ làm hỏng việc lớn”. Người nhẫn ...
Xem tiếp »
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: “Ngọa Long và Phượng Sồ, được một trong hai sẽ có được thiên hạ”. Lưu Bị sau này có được cả hai, nhưng cũng chỉ giữ được nhà Thục, sau này thiên hạ rơi vào tay họ Tư Mã. Đáng chú ý là nhà Tư Mã ...
Xem tiếp »
Ngoài thần cơ dự toán, nhiều lần Gia Cát Lượng không cần quân lính phải dùng gươm giáo vẫn giành chiến thắng. Vậy vũ khí của Gia Cát Lượng là gì?
Gảy đàn chọc tức Chu Du
Để thực hiện âm mưu chiếm lại Kinh Châu, Chu Du chủ ...
Xem tiếp »
Trong Tam quốc chí, Gia Cát Lượng 6 lần xuất quân ra Kỳ Sơn phạt Ngụy, lần nào cũng giành chiến thắng, nhưng cuối cùng đều phải rút quân về.
Nhiều người giải thích nhiều nguyên nhân khác nhau: Như lúc Gia Cát Lượng thắng lớn, sắp tiến ...
Xem tiếp »
Vì sao Gia Cát Lượng lại chọn phò giúp Lưu Bị chứ không phải Tào Tháo hay Tôn Quyền? Nhiều người cũng tiếc rẻ khi tài năng đức độ như Gia Cát Lượng lại không giúp nước Thục thống nhất thiên hạ dù chiến thắng có lục tưởng như ...
Xem tiếp »
Bên cạnh đó, Khổng Minh cũng để lại nhiều giai thoại và bí ẩn về cuộc đời mình cho hậu thế. Chưa kể tới những sáng kiến thần kỳ như “bát trận đồ”, “mộc ngưu lưu mã”, chỉ nói riêng việc Gia Cát Lượng cưới một cô vợ xấu ...
Xem tiếp »
Họ đều là những bậc kỳ nhân trong thiên hạ, mà truyền thuyết về họ còn lưu truyền đến ngày nay.
Trung Quốc từ xưa đến nay có rất nhiều người trí tuệ. Để tìm ra được người trí tuệ nhất thì quả là không phải việc dễ dàng. ...
Xem tiếp »
Gia Cát Lượng là hóa thân của trí tuệ, không chỉ tài năng bày binh bố trận, thấu tỏ số mệnh và tương lai, ngay cả cách chọn vợ của ông cũng điều cần học hỏi.
>> Các sản phẩm được sáng chế bởi Gia Cát Lượng
Gia Cát ...
Xem tiếp »
Nơi đây không có trộm cướp, chiến tranh không có viên đạn nào rơi vào.
>> Kỳ bí thôn bát quái của hậu duệ Gia Cát Lượng
Thôn bát quái – “Trung Quốc đệ nhất kỳ thôn”
Thôn Gia Cát là một ngôi làng có bố cục hình bát quái. ...
Xem tiếp »
Gia Cát Lượng, vị quân sư thời hậu Hán, là hóa thân của trí tuệ. Ông thấu hiểu trời đất, dụng binh như thần. Không những thế trong cuộc đời của mình ông còn sáng chế ra vũ khí và vật dụng, mà một số trong đó còn được sử dụng ...
Xem tiếp »
Nỏ liên châu
Trước Khổng Minh, nỏ chỉ bắn từng mũi tên một. Nỏ do Khổng Minh sáng chế bắn liên tiếp 10 mũi tên, giống như súng liên thanh ngày nay, là vũ khí rất lợi hại thời ấy.
Bát trận đồ
Đây là một sáng chế quân sự ...
Xem tiếp »
Dân gian lưu truyền bài dân ca hát rằng: “Khương Thượng trước, Tôn Tẫn sau, năm trăm năm trước Gia Cát Lượng, năm trăm năm sau Lưu Bá Ôn”. Khương Tử Nha, Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng, Lưu Bá Ôn đều là những người tài ba xuất chúng đời ...
Xem tiếp »
Thừa tướng nước Thục là Gia Cát Lượng không chỉ là người có tài mưu lược, tiên đoán mọi việc như thần, mà tư cách đạo đức cũng không bị phai mờ theo lịch sử.
Vào cuối thời Đông Hán, đất Trung Hoa bị chia làm 3 nước: Ngụy, ...
Xem tiếp »
Có lẽ bạn hay nghe đến “Binh pháp Tôn Tử” như một thứ bí kíp cao siêu mà chỉ những ai nghiên cứu chiến thuật quân sự mới cần quan tâm. Nhưng cũng có những thứ triết lý gần gũi với cuộc sống hơn.
Hãy cùng tham khảo một số câu ...
Xem tiếp »
Cứ vào dịp tháng giêng hàng năm người ta lại bắt đầu làm lễ cúng sao giải hạn, cầu an, rồi rước thầy, xem bói. Đây cũng là dịp mà những người được gọi là ‘thầy’, là ‘bà’ hốt tiền của thiên hạ.
>> Truyền thuyết dân ...
Xem tiếp »