Home » Bí ẩn thế giới, Khoa học, Tiêu Điểm » Có một con mắt ở bên trong bộ não: Nó có tác dụng gì?
Tuyến tùng quả ở trong bộ não được mọi người biết đến như là một con mắt thoái hóa (Vestigial eye). Con mắt này có một cấu trúc giống như con mắt bên ngoài của cũng ta, có mô võng mạc và nhạy cảm với ánh sáng.

>> Thiên mục (con mắt của thiên đàng)

>> Bí ẩn cơ thể người: “Công năng thấu thị” dựa trên nghiên cứu cận tâm lý

 

tuyen tung qua

Tuyến tùng quả trong bộ não (Shutterstock)

Con mắt này còn gọi là tuyến tùng hay thể tùng quả, nó thường được bàn luận trong triết học và y học của Đông và Tây phương. Ở đây, một số chức năng của nó được liễu giải giống như một con mắt ở trong não người. Tức là, “Con mắt thứ ba” này có thể nhìn được những vật mà chúng ta không thể nhìn được bằng con mắt thông thường, và nó có thể sản xuất ra một số chất đặc biệt như melatonin.

 the tung qua

Điểm màu đỏ là thể tùng quả ở bên trong bộ não. (Shutterstock)

 

1. Nhà vật lý học nổi tiếng Hy Lạp nói nó chỉ là một tuyến.

Ở thế kỷ thứ 2, nhà vật lý học nổi tiếng người Hy Lạp – ông Galen đã miêu tả về tuyến tùng quả. Ông nói rằng: cũng giống như các tuyến khác, chức năng của nó là hỗ trợ các mạch máu.

Theo thời gian, ông đã bác bỏ suy nghĩ trước đó của mình và nhìn nhận lại: Một số nghĩ rằng thể tùng quả điều chỉnh thông tin tâm linh – psychic pneuma (một loại vật chất được ví như “chiếc xe vận chuyển cảm giác”), nó giống như thực quản điều chỉnh thức ăn đến dạ dày.

Sự nhìn nhận của ông được thừa nhận đến tận ngày nay.

 

 galen

Tem ở Perganmum về ông Galen (Shutterstock)

2. Descartes nói nó là thế giới của tâm linh.

Theo nhà triết gia nổi tiếng của Pháp ở thế kỷ 17 – ông René: thể tùng quả chiếm vai trò rất quan trọng.

Descartes nhìn nhận nó giống như nguồn gốc của suy nghĩ. Ông nói rằng, tuy nó là một phần trong bộ não nhưng nó lại tách biệt khỏi bộ não. Nó như một trung tâm tập trung và xử lý thông tin, từ đó ý thức của chúng ta được gửi tới tất cả các bộ phận khác của não và cơ thể người.

Ông viết trong Bách khoa toàn thư ở Stanford như sau: “kể từ khi nó là một phần rắn riêng biệt trong đại não, thì nó đặt định ra ý thức của suy nghĩ”

Sự hiểu biết chính xác của ông về thể tùng quả trong đại não là sai, nhưng sự miêu tả về bản chất riêng biệt của nó là chính xác. Quan điểm này cũng được nhắc đến nhiều trong các lĩnh vực về tâm linh.

Trong các triết học Đông Phương, thể tùng quả được miêu tả là giao điểm của đường từ trước trán và đỉnh đầu (ở bên trong sọ não). Nó là điểm quan trọng cho ý thức và sự giác ngộ ở cao tầng, hoặc là sự hiểu biết ở các cảnh giới cao.

 con mat thu 3

(Shutterstock)

 

3. Con mắt thứ ba

Nhiều mối liên hệ giữa “Thể tùng quả” với “Con mắt thứ ba” được biết đến trong các tôn giáo và các trường phái tâm linh từ nhiều thế kỷ trước.

Năm 1950, trong cuốn tự truyện của ông Lobsang Rampa – một vị lạt ma ở Tây Tạng đã với tựa đề “Con mắt thứ ba”, ông miêu tả cách “Con mắt thứ ba” được khai mở bởi những người tập luyện theo một môn khoa học của mật tông Tây Tạng.

 tuyen tung qua

Tuyến tùng quả (Con mắt thứ ba) trong ký hiệu của người Ai cập

 

 sach con mat thu 3

Cuốn sách “Con mắt thứ ba” của ông Rampa

 

Các nhà xuất bản đã chấp nhận cuốn sách sau khi gửi bản sao của nó tới hơn 20 chuyên gia để đánh giá. Họ viết ” Chúng tôi thấy rằng ông ấy vượt trên đức tin ở Tây Phương, mặc dù theo quan điểm của Tây Phương thì khó có thể chấp nhận được”

Ngoài ra, họ còn viết “Ông Rampa đã cung cấp nhiều tài liệu khoa học mà ông sở hữu từ khi học ở Đại học Chungking, những tài liệu này miêu tả giống như của một vị Lạt ma ở tu viện Potala Monaster, Lhasa. Nhiều cuộc thảo luận riêng của chúng tối với ông ấy, khiến chúng tôi thấy rằng ông ấy là một người sở hữu và có được những năng lực khác thường”

Ông Rampa miêu tả về cách khai mở con mắt thứ ba ở trên sống mũi của minh. Sau đó, ông đã xuất hiện một số công năng mà trước đây ông không có.

 con mat thu 3 anh 2

Con mắt thứ ba (Shutterstock)

4. Trung tâm sản xuất ra Melatonin

Năm 1950, các nhà khoa học khám phả ra rằng thể tùng quả có chức năng cảm thụ án sáng và sản xuất ra Melatoin.

Melatonin là chất ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch, sinh sản và chống lão hóa. Điều đó có nghĩa là nó có thể chống lại bệnh um thư và sự lão hóa. Thể ùng quả sản xuất ra Melatonin trong môi trường ánh sáng và ngừng lại ở trong môi trường tối.

Một số hiểu biết về chức năng của thể tùng quả giống như một trung tâm điều khiển ở trong bộ não người. Nó xử lý các thông tin ở bên ngoài và điều khiển thân thể người.

Cũng giống như các bộ phận khác của bộ não, thể tùng quả vẫn còn là những bí ẩn đối với con người.

Theepochtimes


3 ý kiến dành cho “Có một con mắt ở bên trong bộ não: Nó có tác dụng gì?”

  1. Ánh Nga 20/12/2013

    Ngôn từ người phàm dùng là: “con mắt thứ ba”. Con mắt – có nghĩa là dùng để nhìn mọi vật xung quanh. Tuy nhiên khi nói đến “quà tùng – hay con mắt thứ ba” thì thực chất không phải để nhìn mà là để NGHE. Công dụng của nó như một “TAI NGHE”. Nghe gì ? Nghe thấy và giao tiếp với những dạng sống vô hình/siêu hình tướng. Chỉ một số (rất ít) người có được khả năng này – tức giao tiếp (nói chuyện chứ không phải để nhìn thấy) với các linh hồn vô hình có dạng sống siêu vi tế. Và những người có khả năng này cũng có thể nhìn thấy, nhưng là nhìn bằng chính cặp mắt vật lý/cặp mắt vật chất chứ không phải nhìn bằng “quả tùng” này – khi các dạng sống vô hình cho nhìn thấy.
    Thân ái. Hãy add vô Facebook Ánh Nga để tìm hiểu thêm.

    Reply
  2. Trang Chu 13/10/2014

    Chào bạn Ánh Nga.
    Bạn nói hoàn toàn chính xác.
    Tuyến này dùng để bắt sóng Vũ Trụ, đồng thời phát ra Chân Quang.

    Reply
  3. trực 10/11/2015

    hay vậy, thật sự là con người chúng ta có năng lực này ư?

    Reply