Nhà Trần từ thời vua Trần Thái Tông đến Trần Anh Tông đều tôn sùng Phật Pháp, dùng Phật Pháp giáo hóa dân chúng giúp Xã Tắc ổn định, Giang Sơn hùng mạnh, thiên hạ thái bình.
>> Cội nguồn phát triển tử vi: P4 – Củng cố niềm tin giúp đánh bại đại quân Mông Cổ
Vua cũng là người tu ...
Xem tiếp »
Xem nhiều nhất tháng 08/2024
Năm 1257 Chủ trại Quy Hóa tên Hà Khuất cho người cấp báo tin về Thăng Long tướng Mông Cổ là Ngột Lương Hơp Thai dàn đại quân ở biên giới, uy hiếp, đe dọa, chuẩn bị sai sứ giả đến chiêu hàng.
Tin tức đội quân Mông Cổ hùng bá khắp ...
Xem tiếp »
Vào đầu thế kỷ 13 vó ngựa Mông Cổ tung hoàng khắp thế giới, từ châu Á sang tận châu Âu khiến cả thế giới kinh hoàng. Sau khi chiếm được nước Kim, vó ngựa Mông Cổ từ nhiều hướng tiến vào đất Tống.
>> Cội nguồn phát triển ...
Xem tiếp »
Làng Kính Chủ, huyện Giáp Sơn (nay là thôn Dương Nham, xã Phạm Mệnh, Kinh Môn, Hải Dương) là nơi sơn thủy hữu tình, có núi Thạch Môn được xem là cột trụ trời, có sông Kinh Thầy gắn kiền với các sự tích trong dân gian, có hang Kính Chủ ...
Xem tiếp »
Trong cuộc chiến chống quân Nguyên Mông, Hưng Đạo Vương trở thành vị tướng trụ cột của nhà Trần, người có công lón nhất, ông cũng quy tụ được rất nhiều viên tướng tài năng lúc đó, điển hình có thể kể đến là Phạm Ngũ ...
Xem tiếp »
Quân Minh dựng trại nghỉ ngơi sau 1 ngày giao tranh với quân Nguyễn Súy, nhưng lại không biết rằng quân Hậu Trần vẫn còn một cánh quân nữa của Đặng Dung đang áp sát.
Sông Sái Già thành biển lửa, quá nửa quân Minh bị tiêu ...
Xem tiếp »
Quân Minh đưa thêm viện binh đến đóng ở thành Đông Đô, sẵn sàng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở phía bắc, nhằm giúp Trương Phụ yên tâm nam tiến diệt nhà Hậu Trần.
Quân Minh chiếm được Nghệ An, Diễn Châu
Tháng 10/1412 ...
Xem tiếp »
Cửa biển Thần Phù là vị trí Vị rất quan trọng, quân Minh muốn nam tiến theo đường thủy phải đến đây ra biển tiến xuống phía nam. Vị trí quân Hậu Trần chọn đón đánh là ở Mô Độ, Yên Mô, Trường Yên, nơi có con đường hẹp lại ...
Xem tiếp »
Chiếm được Hàm Tử, quân Minh có thể uy hiếp tuyến đường thủy vùng Đông Bắc, vua Trùng Quang bị chia cắt ở Bình Than gặp nguy hiểm. Vì thế vua Trùng Quang và Nguyễn Cảnh Dị quyết định rút quân về căn cứ ở Nghệ An để cùng hội quân ...
Xem tiếp »
Sau nửa năm ổn định nội bộ, vào tháng 7/1409 nhà Hậu Trần mới chuẩn bị tiến đánh Đông Đô. Nhưng cơ hội tốt nhất đã vuột mất, thành được quân Minh gia cường phòng thủ với những khẩu pháo đặt trên thành sẵn sàng nhả ...
Xem tiếp »
Chiến thắng Bô Cô khiến sĩ khí quân Hậu Trần lên rất cao, quân Minh còn lại rất ít ỏi. Quân Hậu Trần có thể thừa thắng tiến đánh tàn quân Minh ở Cổ Lộng, giải phóng các vùng và tiến đến Đông Đô, nhưng lúc này mâu thuẫn nội bộ ...
Xem tiếp »
Nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần nhưng không chống được ngoại xâm. Dù quân đông, thành trì vững chắc, nhưng với việc giết chết 400 tướng lĩnh nhà Trần để cướp ngôi khiến cho nhà Hồ không có tướng nào đủ sức cầm quân, không có kinh ...
Xem tiếp »
Có bao giờ ta tự hỏi “vì sao trăm sông đều đổ ra biển”? Bởi lẽ biển khi nào cũng nhún nhường thấp hơn, có thể bao dung rộng lớn mà có thể dung nạp hết tất cả.
Trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ, người anh hùng Hưng Đạo Vương ...
Xem tiếp »
Nhà Trần vốn nổi tiếng là thượng võ và mộ Đạo. Các đời Vua trước đều dùng nền tảng là Phật Pháp để trị vì đất nước, vì thế mà Giang Sơn hùng mạnh, có thể 3 lần đánh bại đội quân hùng mạnh và hiếu chiến nhất lịch sử là ...
Xem tiếp »
Sau khi chinh phục khắp thế giới từ Á sang Âu, quân Nguyên chuẩn bị lực lượng tiến xuống Đại Việt, trước sức mạnh quân Nguyên nhiều Hoàng thân quốc thích nhà Trần đã đầu hàng, số phận của họ sau này ra sao?
Trần Di Ái: Chú của vua ...
Xem tiếp »
Hầu hết người Việt đều biết đến người anh hùng Trần Quốc Toản qua sách giáo khoa cùng câu chuyện bóp nát quả cam khi không được hội nghị Bình Than vì còn quá nhỏ tuổi. Sau sự việc này Trần Quốc Toản trở về nhà tập hợp gia nô ...
Xem tiếp »
Các nhà nghiên cứu lịch sử hầu hết đều cho rằng trong cuộc chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất, Trần Quốc Tuấn chỉ là một tướng trẻ, chưa trực tiếp cầm quân chỉ huy; những người có công lớn nhất là Lê Tần (nhờ có công nên ...
Xem tiếp »
Trần Thủ Độ là người ảnh hưởng lớn nhất đến lịch sử Đại Việt suốt nửa thế kỷ, từ việc phò tá nhà Lý đánh dẹp các loạn đảng, đến việc giúp nhà Trần lên ngôi đều do ông làm. Thế nhưng xuất thân của ông được lịch sử ...
Xem tiếp »
Với thời gian tồn tại chỉ 7 năm (1400 – 1407), nhà Hồ được xem là một trong những vương triều ngắn ngủi nhất trong lịch sử. Một trong những nguyên nhân khiến vương triều này sụp đổ là do bị Trần Khát Chân phá thế phong thủy kinh thành ...
Xem tiếp »
Dưới thời nhà Trần, Chiêm Thành đều phải thần phục và cống nộp Đại Việt. Thế nhưng khi vua Chiêm là Chế Bồng Nga lên ngôi, nhà Trần bắt đầu suy yếu, Chế Bồng Nga nhiều lần đưa quân tiến đánh khiến nhà Trần nhiều lần phải thảm ...
Xem tiếp »