Home » Danh nhân
Hoa Đà và cây hoa mẫu đơn

Hoa Đà và cây hoa mẫu đơn

Truyền thuyết kể rằng một đại phu nổi tiếng, Hoa Đà trong thời Tam Quốc, đã trồng nhiều loại hoa cỏ và thảo mộc khác nhau ở sân trước và sau nhà. Ông đã kiên quyết nếm một cách cẩn thận mỗi loại thảo mộc để tìm các thuộc tính trước khi kê đơn thuốc cho các bệnh nhân của mình. Vì ...Xem tiếp »

Xem nhiều nhất tháng 04/2011

Robert Bunsen

Robert Bunsen

Robert Wilhelm Eberhard Bunsen (31 tháng 3 1811– 16 tháng 8 1899) là nhà hóa học người Đức. Ông nghiên cứu quang phổ phát xạ của các nguyên tố bị nung nóng, và phát hiện ra caesium (năm 1860) và rubidium (năm 1861) cùng với với Gustav Kirchhoff. Bunsen ...Xem tiếp »
Những người khiến Tào Tháo phải rơi lệ

Những người khiến Tào Tháo phải rơi lệ

Tào Tháo là một nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn hóa vĩ đại trong lịch sử Trung Quốc. Ông là một người đa tính cách khi thì độc ác, tàn nhẫn, thù dai nhưng cũng có lúc lại khoan dung, độ lượng và rơi lệ vì người khác. Hình ...Xem tiếp »
Hoàng đế Khang Hy giản dị lưu danh đời đời

Hoàng đế Khang Hy giản dị lưu danh đời đời

Bức họa Hoàng đế Khang Hy (Ảnh của minghui.org) Hoàng đế Khang Hy đời nhà Thanh, hay là Ái Tân Giác La Huyền Diệp (1654-1722), tuy làm vua trăm họ, quyền lực tối cao, nhưng sinh hoạt hết sức giản dị, tuyệt nhiên không phô trương hoa ...Xem tiếp »
Đại Vũ trị thủy

Đại Vũ trị thủy

Ảnh minh họa (Nguồn: TalesofWisdom.com) Đại Vũ sinh vào ngày 6 tháng 6, năm 2297 trước Công nguyên và chết vào tháng 8, năm 2198 trước Công nguyên. Đại Vũ chính là con cháu của Hoàng Đế. Họ tên của Đại Vũ là Văn Mệnh, và cha ông tên ...Xem tiếp »
Câu chuyện lịch sử: Tướng Vệ Thanh

Câu chuyện lịch sử: Tướng Vệ Thanh

Ảnh minh họa (Nguồn: Secret China) Vệ Thanh là một đại tướng dưới trướng Hán Vũ Đế của Hán triều. Một lần, tướng quân Vệ Thanh nhận lệnh chinh phạt tộc Hung Nô. Thuộc hạ của ông là Tô Kiến sau đó chạm trán Đan Vu, thủ ...Xem tiếp »
Gương người xưa: Thực hành nhân đức và để lại tiếng thơm

Gương người xưa: Thực hành nhân đức và để lại tiếng thơm

Ảnh minh họa (Nguồn: Talesofwisdom.com) Trương Phương Bình, sống ở Nam Kinh dưới thời Bắc Tống, là người khoan dung nhân hậu và trọng lễ nghĩa. Ông luôn giữ vững tiết tháo cao thượng và rất tin tưởng vào Thần Phật. Là người có ...Xem tiếp »
BatCom

Gương người xưa: Cuộc đời thanh bạch của Trương Tri Bạch

Ảnh minh họa (Nguồn: The Epoch Times) Trương Tri Bạch, tự là Dụng Hối, là người ở đất Thương Châu, thời Bắc Tống. Năm Đoan Củng thứ hai, ông thi đỗ Tiến Sĩ, rồi làm quan đến chức Ngự Sử. Năm Thiên Thánh thứ ba (năm 1025), ông ...Xem tiếp »
Tu khẩu và không nên nói về những khuyết điểm, thiếu sót của người khác

Tu khẩu và không nên nói về những khuyết điểm, thiếu sót của người khác

Khổng Tử cho rằng người quân tử cần phải thận trọng với lời nói của mình (Ảnh: TalesOfWisdom.com) Ngô Hạ, một học giả nổi tiếng của triều đại nhà Tống, có một người mẹ rất khắt khe về việc kỷ luật những người con ...Xem tiếp »
Khổng Tử bàn luận về đạo đối nhân xử thế

Khổng Tử bàn luận về đạo đối nhân xử thế

Khổng Tử đề xuất rằng chữ “Nhân” là gồm cả hai: Một là lý tưởng chính trị và hai là luân lý đạo đức. “Nhân” là nhấn mạnh vào việc đối xử nhân ái với người khác. “Nhân ái” chú trọng vào lòng trung thành và sự khoan dung ...Xem tiếp »
Noi gương Hứa Tốn: Minh đạo lập đức, giúp ích quần sinh

Noi gương Hứa Tốn: Minh đạo lập đức, giúp ích quần sinh

Ảnh minh họa (Nguồn: Secret China) Hứa Tốn, tên tự là Kính Chi, là một Đạo sỹ trứ danh trong triều đại nhà Tấn (năm 265-420 SCN), trước quê ở Nhữ Nam (hiện nay là Hà Nam, Hứa Xương). Sau đó, ông chuyển đến Nam Xương (nay thuộc ...Xem tiếp »
Lạc Dương: Cái nôi của nền văn minh Trung Hoa cổ đại

Lạc Dương: Cái nôi của nền văn minh Trung Hoa cổ đại

Người Hoa từ nhiều thành phố ở Trung Quốc mặc Hán phục truyền thống đi dạo trong cố đô Lạc Dương, ảnh chụp ngày 2 tháng 5 năm 2007. (The Epoch Times) Một người bạn Trung Quốc của tôi ở Đức đã trầm trồ thốt lên: “Cố đô Lạc ...Xem tiếp »
Đức Khổng Tử bàn luận về tính tự phụ và đức hạnh

Đức Khổng Tử bàn luận về tính tự phụ và đức hạnh

"Người nói quá nhiều là người thiếu thực chất, người thích hiển thị bản sự thường hay khoác lác, và người thích thể hiện trí tuệ và năng lực hơn người đích thị là kẻ tiểu nhân.” - Khổng Tử. Khổng Tử (Ảnh: ...Xem tiếp »
Thần Tiên Truyện: Lão Tử

Thần Tiên Truyện: Lão Tử

Lão Tử, Đạo giáo gọi là “Thái Thượng Lão Quân”, trong dân gian cho đến nhiều hý kịch, tiểu thuyết thời ấy gọi Ngài như thế. Căn cứ “Hỗn độn đồ”ghi chép , đầu thời Tam Hoàng xa xưa,Lão Tử hóa thân làm Vạn Pháp Thiên Sư, ...Xem tiếp »
Lương Vũ Đế—Vị vua xuất gia đầu tiên của Trung Quốc

Lương Vũ Đế—Vị vua xuất gia đầu tiên của Trung Quốc

[TinDaChieu] Lương Vũ Đế (464-549), tên thật là Tiêu Diễn, sinh ra tại Nam Lan Lăng Trung Đô Lý vào thời Nam triều (420-589). Tiêu Diễn trị vì trong 48 năm và băng hà năm 86 tuổi. Ông là một trong những hoàng đế sống lâu nhất trong lịch sử ...Xem tiếp »
Tôn Tư Mạc (Phần 2)

Tôn Tư Mạc (Phần 2)

Đạo đức nghề y và cống hiến cho y học của Tôn Tư Mạc >>Tôn Tư Mạc (Phần 1) Tôn Tư Mạc đã bày tỏ lòng tin tưởng rằng y học là một nghệ thuật của sự nhân ái. Trong cuốn “Đại Y Tinh Thành”, ông viết: “Khi một thầy ...Xem tiếp »
Tôn Tư Mạc (Phần 1)

Tôn Tư Mạc (Phần 1)

Những kiệt tác y học lưu lại cho hậu thế của Tôn Tư Mạc >>Tôn Tư Mạc (Phần 2) Tôn Tư Mạc, còn được gọi là Dược vương Tôn Thiên Y, là thầy thuốc nổi tiếng thời cổ đại của Trung Quốc. Ông cũng là một người ứng dụng ...Xem tiếp »
Khuyên can thẳng thắn, trọng nghĩa báo ân

Khuyên can thẳng thắn, trọng nghĩa báo ân

Lý Đại Lượng, là người Kinh Triệu, Kính Dương dưới thời Đường. Tính ông trung thành cẩn thận, bề ngoài dường như không giỏi ăn nói, nhưng nội tâm lại cương nghị, trước mặt Hoàng đế có thể mạo phạm can ngăn, có thái độ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Coi trọng pháp lệnh, không sợ quyền thế

Văn hóa truyền thống: Coi trọng pháp lệnh, không sợ quyền thế

Đới Trụ, tự là Huyền Dận, là người huyện An Dương, Tương Châu dưới thời Đường. Ông thanh liêm chính trực nên được Đường Thái Tông trọng dụng, bổ nhiệm làm Đại lý tự Thiếu khanh, phụ trách quản lý hình ngục tư pháp. Đới Trụ ...Xem tiếp »
Văn hóa truyền thống: Khiêm nhường vô tư, giúp người thành đạt

Văn hóa truyền thống: Khiêm nhường vô tư, giúp người thành đạt

Trịnh Huyền, tự là Khang Thành, là người huyện Cao Mật thời Đông Hán (nay là huyện Cao Mật tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc). Ông là người bác cổ thông kim, là kinh học gia nổi tiếng thời bấy giờ. Ông muốn chú giải cho bộ «Xuân Thu ...Xem tiếp »