Home » Posts tagged with "lịch sử"
Nghe-thuat-chien-tran-01 -1

Tào Quế dùng một hồi trống đánh bại quân Tề

Vào thời Xuân Thu, nhà Chu có nhiều Chư hầu. Nước Lỗ vì giúp đỡ một công tử của nước Tề mà sau đó dẫn đến hiềm khích, nước Tề ỷ mạnh nhiều lần tiến đanh nước Lỗ. Nguyễn nhân khiến nước Tề tiến đánh nươc Lỗ Triều chính nước Tề bất ổn khi vua Tề Tương Công bị giết, ...Xem tiếp »
tien-phu-nhan-thumbnail

Thời kỳ chiến loạn liên miên, Tiển phu nhân vẫn giữ yên vùng đất Lĩnh Nam

Vào thế kỷ thứ 5 Trung Quốc bước vào thời kỳ Nam – Bắc Triều, phân thành nhiều nước nhỏ xâu xé nhau, lại liên tiếp thay đổi Triều đại. Thời kỳ này ở Lĩnh Nam (vùng đất phía nam núi Ngũ Lĩnh, đất nước của người Việt xưa) có ...Xem tiếp »
Những ghi chép trong “Lý tộc, Dương tộc gia phả”

Những ghi chép việc vua Lý Thần Tông gốc họ Dương, do thiền sư Đạo Hạnh đầu thai

Lý Thần Tông là vị Vua thứ 5 của nhà Lý, đây là vị Vua có xuất thân đặc biệt, ghi chép các sách sử như “Đại Việt sử ký toàn thư” cho thấy ông là hậu thân của thiền sư Từ Đạo Hạnh, còn gia phả họ Dương cũng bổ sung thêm rằng ...Xem tiếp »
(Tranh minh họa: Họa sĩ Sỹ Hòa, Báo Bình Phước Online)

Bạn đang sao chép nội dung của Trí Thức VN. Nếu là cá nhân sử dụng, vui lòng ghi rõ nguồn trithucvn.co. Nếu là website, kênh truyền thông, vui lòng chỉ sử dụng nội dung khi có sự  cho phép của Trí Thức VN.

Nước Vạn Xuân – P3: Dùng âm mưu thắng cuộc nội chiến, Lý Phật Tử cũng không chống được giặc

Tại đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục củng cố lại lực lượng, ban đêm chia quân dùng thuyền độc mộc tiến đánh quân Lương rồi lại rút vào trong đầm, quân Lương bị thiệt hại nhiều, người dân gọi ông là Dạ Trạch Vương. >> ...Xem tiếp »
Nguyễn Huệ. Ảnh: nguyenhue.phuyen.edu.vn

Người can đảm dám cản đường Nguyễn Huệ vào sân rồng gặp Vua

Nguyễn Huệ lần đầu tiến quân ra bắc, đánh đâu thắng đấy, khiến người Bắc hà ai cũng sợ hãi. Nhưng khi hiên ngang vào sân rồng gặp vua Lê, Nguyễn Huệ bỗng bất ngờ bị chặn lại. Attila là ai Trong lịch sử, Nguyễn Huệ được xem là ...Xem tiếp »
Lý Mục treo tướng ấn rồi một mình trốn chạy. (Tranh: Winnie Wang, Vision Times tiếng Trung)

Đại tướng quân chỉ dùng một chữ “Nhẫn” mà bách chiến bách thắng (phần 3)

Năm 233 TCN nước Triệu bị mất mùa đói kém khiến suy yếu, lương thực không đủ, cỏ khô lại không đủ cho ngựa ăn. Lợi dùng tình thế này năm 232 TCN quân Tần lại chia làm 2 cánh đánh Triệu, một ngả qua Lang Mạnh, cánh chủ lực tiến vào ...Xem tiếp »
Bản đồ thời chiến quốc năm 260 TCN. (Ảnh: Sholokhov, Benjamin Trovato, Wikipedia, CC BY-SA 3.0)

Đại tướng quân chỉ dùng một chữ “Nhẫn” mà bách chiến bách thắng (Phần 2)

Trong khi Lý Mục đang trấn giữ phương bắc chống Hung Nô thì nước Triệu có trận đánh lớn ảnh hưởng đến vận mệnh nước Triệu sau này, đó là trận Trường Bình. Liêm Pha dùng “Nhẫn” chặn đứng quân Tần Quân Tần đưa quân ...Xem tiếp »
Lý Mục

Đại tướng quân chỉ dùng một chữ “Nhẫn” mà bách chiến bách thắng (Phần 1)

Lý Mục đánh Hung Nô xâm lược chỉ cần một trận mà khiến Hung Nô suốt 10 năm không gượng dậy nổi. Tần Thủy Hoàng mấy lần tấn công với tướng giỏi binh mạnh cũng bị đánh bại đến phải thốt lên rằng nếu còn Lý Mục thì không sao ...Xem tiếp »
Mộc Hoa Lê. (Ảnh từ Epochtimes.com)

Từ nô lệ trở thành danh tướng số một của Đế chế Mông Cổ (Phần 3)

Nhận thây quân Mông Cổ giỏi tấn công đồng bằng, nhưng vẫn lúng túng khi đối mặt với thành cao chắc chắn, Thành Cát Tư Hãn cùng các tướng học hỏi thêm từ người Tống và người Hồi Giáo nhằm chế tạo vũ khí công thành hiệu ...Xem tiếp »
Một nghi thức trong lễ tế tại Lễ hội đền Hoàng Công Chất. (Ảnh: Điện Biên TV, Dienbientv.vn)

Hoàng Công Chất: Lãnh Chúa ghi dấu ấn với người dân Tây bắc (Phần 2)

Sau khi củng cố lưc lượng, được sự giúp đỡ và chỉ đường của nghĩa quân người Thái, năm 1754 Hoàng Công Chất cho quân theo hai đường từ châu Sông Mã tiến đến bao vây thành Tam vạn ở phía nam thung lũng Mường Thanh. >> Hoàng Công ...Xem tiếp »
Triệu Chí Thành

Câu chuyện về vị Nguyên soái cùng cuộc chiến giữ nước Vạn Xuân (Phần 1)

Dù chỉ tồn tại 58 năm, nhưng thời Vạn Xuân có rất nhiều những con người quả cảm và trung nghĩa, một lòng xây dựng đất nước Vạn Xuân thái bình, trường tồn mãi mãi sau suốt thời gian dài bắc thuộc. Tham gia khởi nghĩa Lý Bí Thời ...Xem tiếp »
thuy-quan

Hoàng Công Chất: Lãnh Chúa ghi dấu ấn với người dân Tây bắc (Phần 1)

Vào thời vua Lê chúa Trịnh, Tây Bắc là nơi sinh sống của các dân tộc thiểu số, nơi đây vốn ở xa Triều đình, lại liên tục bị các đội quân địa phương, quân thổ phỉ từ nhà Thanh, Thượng Lào đến tấn công, chiếm đóng cướp bóc ...Xem tiếp »
moc-hoa-le-22

Từ nô lệ trở thành danh tướng số một của Đế chế Mông Cổ (Phần 1)

Mộc Hoa Lê là đại tướng kiệt xuất bậc nhất của Thành Cát Tư Hãn, là vị tướng không thể thiếu trong việc thống nhất Mông Cổ và chinh phạt khắp châu Á. Là trụ cột của Đế chế Mông Cổ, Mộc Hoa Lê là vị tướng số một và được ...Xem tiếp »
Gia Miêu

Người giúp chúa Nguyễn Hoàng giả điên, đến phương nam an toàn

Tháng 10/1558 chúa tiên Nguyễn Hoàng đặt chân đến vùng Thuận - Quảng heo hút ở cửa biển Việt Yên. Trải qua 200 năm 8 đời chúa Nguyễn, lãnh thổ được mở rộng đến tận cực nam, định hình cho nước Việt ngày nay. Thế nhưng việc chúa ...Xem tiếp »
bản đồ Xích Qủy

Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ

Lịch sử Việt Nam trải qua thời gian dài suốt gần 5.000 năm với nhiều tên gọi khác nhau, từ năm 2879 TCN khi Kinh Dương Vương lập nước Xích Quỷ cho đến nay, bài viết này sẽ điểm lại cột mốc dấu ấn những lần đổi tên nước trong các ...Xem tiếp »
Đền thờ Sĩ Nhiếp. (Ảnh từ kienthuc.net.vn)

Thời kỳ “Tam quốc”: Các danh sĩ đến nương nhờ Giao Châu (Phần 2)

Sĩ Nhiếp giúp Giao Châu thoát khỏi các mệnh lệnh từ nhà Hán, ông trị quốc quốc kính trên nhường dưới nên rất được lòng dân, khiến vùng đất Giao Châu yên bình và trở thành nơi lánh nạn của các danh sĩ nhà Hán vốn đang trong thời kỳ ...Xem tiếp »
Sĩ Nhiếp

Thời kỳ “Tam quốc”: Trung Quốc khói lửa binh đao, Giao Châu lại yên bình sung túc (phần 1)

Trong thời kỳ ngàn năm bắc thuộc, không phải vị quan cai trị nào cũng như nhau. Nếu gặp quan cai trị hà khắc như Tô Định, Chu Ngung, người Việt sẽ nổi lên. Nhưng cũng có những vị quan nhân đức giúp đời sống người dân ổn định, mà ...Xem tiếp »
Chu Văn Mẫu. Ảnh: wikipedia.org public domain

Nền tảng nào giúp Triều đại kéo dài suốt 800 năm

Nhà Chu kéo dài suốt 800 năm, là Triều đại lâu dài nhất Trung Hoa và là một trong những Triều đại lâu nhất trên thế giới. Một Triều đại tồn tại lâu dài hẳn phải có một gốc rễ vững chắc. Trước khi nhà Chu được thành lập thì có ...Xem tiếp »
Minh họa từ Bình Phước Online

Vì sắc hại thân: Vị quan đại thần đầu triều và cái chết nhục nhã

Các đời Vua khai quốc nhà Lý dều là những người tu luyện, dùng Phật Pháp để giáo hóa dân chúng giúp Giang Sơn cường thịnh, Xã Tắc yên ổn, thiên hạ thái bình, đưa văn minh Đại Việt phát triển đến rực rỡ. Nhưng các đời Vua nhà ...Xem tiếp »
Bản đồ Như Nguyệt. (Ảnh: Lưu Ly/Wikipedia, CC BY 3.0)

Khi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”: Chỉ một trận đánh tan liên quân Tống – Chiêm – Khmer

Phải đối mặt với quân Tống ở phía bắc, liên quân Chiêm Thành – Khmer từ phía nam đánh lên, tình thế Đại Việt như nghìn cân treo sợi tóc, chỉ đi lạc một nước cờ là Đại Việt trở lại thời kỳ bắc thuộc. Phòng tuyến Như ...Xem tiếp »